Âm nhạc “Con chuồn chuồn” I Yêu cầu:

Một phần của tài liệu chủ đề thế giới động vật (Trang 67 - 69)

- Ích lợi của Côn Trùng

Âm nhạc “Con chuồn chuồn” I Yêu cầu:

I. Yêu cầu:

- Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát. - Chú ý lắng nghe cô hát.

- Tham gia tích cực vào trò chơi.

- Giáo dục trẻ yêu thích vẻ đẹp của chuồn chuồn. II.Chuẩn bị:

 Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp.

 Đồ dùng phương tiện: Máy cacset, phách, trống lắc. Tranh vẽ chuồn chuồn. III. Phương pháp: Thực hành.

IV.Tiến trình tổ chức:

Mở đầu hoạt động

- Những con vật nào thường bay lượn trên bầu trời? - Các con biết những loại côn trùng nào?

Trò chơi: “ Trời tối trời sáng”.

- Cô nói: 1 ngày mới bắt đầu, hôm nay các con sẽ cùng với con chuồn chuồn đi dạo chơi mùa xuân.

Hoạt động trọng tâm:

- Cô và trẻ cùng hát “ con chuồn chuồn”, vừa hát vừa giơ 2 tay ngang, đi nghiêng sang 2 bên như chuồn chuồn bay lượn.

- Kết thúc hát, đọc đồng thanh câu ca dao::

 Chuồn chuồn bay thấp thì mưa…(trẻ ngồi xuống) Bay cao thì nắng( trẻ kiểng chân vươn 2 tay lên cao). Bay vừa thì râm( trẻ giơ 2 tay ra trước, người hơi chùn chân). Sau đó trở về ghế.

- Cô nói : Vườn hoa có cây cối xanh tươi, có nhiều hoa đẹp, có những con chuồn chuồn bay lượn trên thẳm cỏ, tất cả chúng ta ai cũng muốn giữ gìn cho vườn hoa thêm tươi đẹp!

Hát “ ra vườn hoa”.

- Lần 1 ngồi hát, lần 2 đứng lên cầm tay nhau, đung đưa theo nhịp điệu .

- Cô và trẻ cùng hát “ con chuồn chuồn”2 lần. Hát theo nhóm, tổ, 1 vài cá nhân kết hợp gõ đệm.

- Ngoài chuồn chuồn ra còn có con gì cũng bay đi hút mật?

Đọc thơ “ Ong và bướm”.

Nghe hát .

- Khi hoa nở dầy hương hoa thơm ngát con gì sẽ bay đến nào?

- Cô sẽ hát tặng các con bài hát dân ca, đó là bài “ Hoa thơm bướm lượn”.

- Các chú bướm lượn quanh vườn hoa để nói lên tình cảm của đôi trai gái luôn bên nhau. - Cô hát lần 1. Lần 2 mở nhạc, cô phụ hoạ.

Trò chơi.

- Các con biết không, ở nơi này cũng có trò chơi hấp dẫn, các con cùng thưởng thức trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất”.

- Cô gọi 5 trẻ lên đầu đội mũ chuồn chuồn.Trẻ đi quanh vòng tròn, khi nghe cô và các bạn hát nhỏ, chậm. Khi cô và các bạn hát to, nhanh các chú chuồn chuồn chạy nhanh về vòng của mình, chú nào không có vòng thì sẽ thua cuộc.

Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng

Hoạt động góc

 Góc xây dựng: Xây trại nuôi ong.

 Góc phân vai: Cửa hàng bán mật, phấn hoa.

 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loài côn trùng.

 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các loài côn trùng. Hát múa về chủ điểm.

 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, chơi với cát nước.

Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn phụ Ăn chiều

- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng.

_ Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...

Hoạt

động chiều - Cô trẻ cùng hát “ Con chuồn chuồn” - Bình cờ

Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)

Vệ sinh trả trẻ

Đón trẻ - Hướng cho trẻ vào các bức tranh côn trùng ở các góc.

- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề Côn trùng.

Thể dục buổi sáng

- Hô hấp : Thổi bóng bay.

- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao. - Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục. - Bụng : Quay người sang 2 bên 90o. - Bật : Bật nhảy tại chổ.

Trò chuyện

đầu giờ, -- Nói chuyện với trẻ về các loại côn trùng .Trẻ chơi tự do với đồ chơi tự chọn.

68

Thứ tư 20/ 1/ 2010

điểm danh Hoạt động

ngoài trời -- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vòng” Hoạt động có chủ đích:

Phát triển nhận thức

Một phần của tài liệu chủ đề thế giới động vật (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w