Cô đưa tranh con thỏ, lớp hát “trời nắng trời mưa” Kết thúc : Hát “ Thương con mèo”

Một phần của tài liệu chủ đề thế giới động vật (Trang 27 - 31)

Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng

Hoạt động góc

 Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.

 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật nuôi.

 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật nuôi có 2 cánh, 2 chân

 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các con vật nuôi có 2 cánh, 2 chân. Hát múa về chủ điểm.

 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, chơi với cát nước.

Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn phụ Ăn chiều

- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng.

_ Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...

Hoạt

động chiều - Cô trẻ cùng hát “ thương con mèo”

- Bình cờ.

Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)

Vệ sinh trả trẻ

Chủ đề nhánh :

Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật nuôi trang trí ở các góc.

- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi bằng đồ chơi mà trẻ thích.

Thể dục buổi sáng

- Hô hấp : Gà gáy.

- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao. - Chân : Ngồi khuỵu gối.

- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân. - Bật : Bật nhảy tại chổ.

Trò chuyện đầu giờ, điểm danh

- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ. - Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.

Hoạt động

ngoài trời -- Phân công, chia nhóm trẻ nhặt rác trong sân trường. Trò chơi dân gian: “Bịt mắt bắt dê” Hoạt động có chủ đích:

27

Thứ tư 23/ 12/

Phát triển nhận thức Toán: “So sánh thêm bớt tạo được sự bằng nhau

giữa 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 4 ”I. Yêu cầu: I. Yêu cầu:

- Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4. - Trẻ sử dụng 1 số từ thêm, bớt, bằng nhau.

- Giáo dục trẻ khả năng phán đoán, suy luận, quan sát, so sánh. - Giáo dục trẻ tính linh họat trong khi hoạt động.

II. Chuẩn bị :

 Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp.

 Đồ dùng phương tiện: 1 số đồ dùng có số lượng 4 mèo, 4 chó, 4 lợn, 4 thỏ. Đồ dùng của cô tương tự như trẻ nhưng kích thước lớn hơn. 1 số đồ dùng để xung quanh lớp.

III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập IV .Tiến trình tổ chức:

Mở đầu hoạt động: Hát “con lợn ét”

- Lợn biết ăn có biết hát không? Vậy lợn nuôi có lợi hay không có lợi? Thịt lợn ăn được không?

- Lợn có mấy chân? Ngoài lợn ra còn có những con vật nuôi nào có 4 chân nữa ?

- Hôm nay cô và các con cùng đếm xem các bạn đã kể được bao nhiêu loại động vật được nuôi trong nhà có 4 chân nhé!.

Hoạt động trọng tâm:

 Ôn tập nhận biết số lượng trong phạm vi 4:

- Cô kể cho cả lớp nghe : Ngày xửa ngày xưa, Chúa Rừng tổ chức cuộc thi “ Giọng hát hay”.Thế là các con vật thi nhau tập hát để dự thi, ai cũng mong cho mình được giải. - Cô treo tranh cảnh vật trong vườn và hỏi trẻ có bao nhiêu con vật.

- Giờ cả lớp cùng đếm xem có bao nhiêu con vật đi dự thi .

- Có bao nhiêu chú mèo? Bao nhiêu chú chó?Bao nhiêu chú lợn? Cả lớp cùng đếm.

 So sánh thêm bớt trong phạm vi 4:

 Hát “Trời nắng trời mưa”

- Bài hát nói đến con gì ? Thế các con có bao nhiêu con thỏ? Cả lớp cùng xếp và đếm số lượng.

Câu đố: “ Thường nằm đầu hè. Giữ nhà cho chủ.

Người lạ nó sủa. Người quen nó mừng ”. Là con gì? - Nhà các con nuôi được bao nhiêu con chó? Thế trong rổ có mấy con? 28

- Cả lớp cùng xếp và đếm số lượng.

- Nhóm thỏ và nhóm chó, nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? - Nhóm nào ít hơn?Ít hơn bao nhiêu?

- Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau? Thêm vào mấy? Tất cả đều bằng mấy?

- Bây giờ 1 thỏ và 1 chó cùng rủ đi chơi. Thế các con bớt đi mấy? Số lượng bây giờ đã thay đổi chưa?

- Tiếp tục tương tự bớt 2 thêm 1.

 Chơi: “Cùng thi tài”.

- Nhóm 1: Đếm và gắn đủ số lượng chấm tròn; Nhóm 2: Tô màu nhóm ít hơn 4; Nhóm 3: khoanh tròn số lượng nhiều hơn 4 và gạch nối chữ số tương ứng.

Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng

Hoạt động góc

 Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.

 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật nuôi.

 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật nuôi có 2 cánh, 2 chân

 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các con vật nuôi có 2 cánh, 2 chân. Hát múa về chủ điểm.

 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, chơi với cát nước.

Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn phụ Ăn chiều

- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng.

_ Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...

Hoạt động chiều

- Cô cho trẻ đếm các con vật có số lượng là 4.

- Bình cờ.

Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)

Vệ sinh trả trẻ

Chủ đề nhánh :

Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật nuôi trang trí ở các góc.

- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi bằng đồ chơi mà trẻ thích.

Thể dục buổi sáng

- Hô hấp : Gà gáy.

- Tay : 2 tay đưa ra trước lên cao. - Chân : Ngồi khuỵu gối.

- Bụng : Đứng cúi người về trước tay chạm ngón chân. - Bật : Bật nhảy tại chổ.

Trò chuyện

đầu giờ, -- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ.Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.

29

Thứ năm 24/ 12/

điểm danh Hoạt động

ngoài trời -- Cô cùng trẻ trò chuyện về gia đình trẻ.Chơi vận động: “ Mèo và chim sẻ”

Hoạt động có chủ đích:

Phát triển nhận thức

Thmtxq: “Một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con ”I. Yêu cầu: I. Yêu cầu:

- Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm cấu tạo và màu sắc của các con vật nuôi có 4 chân, đẻ con. - Biết so sánh giống và khác của 1 số con vật nuôi.

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, cung cấp 1 số từ khó. - Giáo dục trẻ yêu quí các loài vật nuôi .

II. Chuẩn bị :

 Không gian tổ chức: Địa điểm trong lớp.

 Đồ dùng phương tiện: Tranh con lợn, con mèo, con thỏ, con chó…Tranh lô tô. III. Phương pháp: Thực hành, luyện tập

IV .Tiến trình tổ chức:

Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ em vẽ” . - Bài thơ nói về các con vật có mấy chân ? Có mấy cánh?

- Thế những con vật có 4 chân này ăn gì? Có lợi gì? Đặc điểm nó như thế nào các con quan sát và nhận xét nhé!

Hoạt động trọng tâm:

 Quan sát – đàm thoại

 Hát “ vì sao mèo rửa mặt”. - Bài hát nói về con gì?

- Thế tranh vẽ con gì đây?Cả lớp cùng đọc.

- Nó kêu thế nào? Nó hay ăn gì?Nó đẻ trứng hay đẻ con? - Nó sống ở đâu? Cô giáo dục.

 Đọc câu đố :“Thường nằm đầu hè. Giữ nhà cho chủ.

Người lạ nó sủa. Người quen nó mừng”. - Con chó có mấy chân?

- Nó sủa như thế nào? - Thường thích ăn gì? - Đẻ con hay đẻ trứng?

- Nhà các con nuôi chó màu gì? - Cô giáo dục

 Hát “ Trời nắng trời mưa” - Cách hỏi tương tự như trên.

 Hát “ con lợn ét” 30

- Cách hỏi tương tự như trên.

So sánh: Giống là đều có 4 chân, , đẻ con. Khác :hình dáng to, nhỏ, màu sắc.

Chơi “Thi xem ai nhanh ”.

- Chia 2 đội, bật qua 3 vòng lên chim đúng theo yêu cầu của cô.

Chơi “Cùng thi tài”. Nhóm 1: tô màu; Nhóm 2: cắt dán; Nhóm 3: nặn. Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng

Hoạt động góc

 Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.

 Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho con vật nuôi.

 Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật nuôi có 2 cánh, 2 chân

 Góc nghệ thuật: Xé, dán, tô, vẽ các con vật nuôi có 2 cánh, 2 chân. Hát múa về chủ điểm.

 Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, cây trồng, chơi với cát nước.

Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn phụ Ăn chiều

- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng.

_ Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...

Hoạt động chiều

Một phần của tài liệu chủ đề thế giới động vật (Trang 27 - 31)

w