II. Chuẩn bị :
Không gian tổ chức: Địa điểm ngoài lớp. Đồ dùng phương tiện: Thang leo.
III. Phương pháp: Thực hành. VI .Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động: Hát “chú voi con”
- Voi sống ở đâu?Ngoài voi ra trong rừng còn có rất nhiều thú dữ trong rất sợ. Các con có biết những con vật nào nữa kể cho cô và các bạn nghe nào?
- Các con vật này rất khoẻ vì hằng ngày chúng phải luyện tập để cho cơ thể khoẻ mạnh. - Các con cũng phải tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh nhé!
Hoạt động trọng tâm:
Khởi động: Cả lớp vừa đi vừa hát “ Chú voi con”.
Trọng động Bài tập phát triển kĩ năng:
˜ Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao. ˜ Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục. ˜ Bụng : Quay người sang 2 bên 90o. ˜ Bật : Bật nhảy tại chổ.
Vận động cơ bản : “ Treo thang –- chạy chậm 80m”
- Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang đối diện, cho lần lược 2 trẻ thực hiện trèo thang, sau đó chạy chậm 80m.
Trẻ thực hiện
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện động tác 1 cách dũng cảm.
Hồi tỉnh: Cho trẻ thả lỏng cơ, hít thở đều. Phát triển thẩm mĩ Tạo hình “ Nặn con nhím” I- Yêu cầu:
- Trẻ biết cách lăn dọc uốn đất làm đầu mình để tạo dáng thành con nhím. - Cũng cố cách lăn dọc, vuốt, miết, gắn đính các bộ phận.
- Phát triễn trí tưởng tượng, sáng tạo.
- Giáo dục trẻ tập trung, kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm. II. Chuẩn bị :
Không gian tổ chức: Trong lớp.
Đồ dùng phương tiện: Mẫu nặn của cô, đất nặn, tăm, hột hạt, bảng con. III. Phương pháp: Thực hành.
IV. Tiến trình tổ chức:
Mở đầu hoạt động: Hát “chú voi con”
- Voi sống ở đâu?Ngoài voi ra trong rừng còn có rất nhiều thú dữ trong rất sợ. Đặc biệt có 1 con vật lông của nó xù xì, mỗi khi nó gặp con vật khác lông của nó dựng đứng lên trông rất sợ , các con biết con gì không , đó là con nhím. Cô và các con cùng nặn con nhím nhé!
Hoạt động trọng tâm:
Quan sát – đàm thoại:
- Cho trẻ xem tranh và đố trẻ là con gì? Cả lớp cùng đọc.
- Lông của nó như thế nào? Hai đầu có nhọn không? Miệng nó như thế nào? Thân dài hay ngắn?
- Cô cho xem mẫu nặn. Làm thế nào để nặn được, ai có thể giúp cô nói về kỹ năng nặn nào? - Cô nặn mẫu: Trước hết nhào đất, lăn nhọn,miết trơn. Phần thân to hơn phần đầu,đuôi
vuốt nhọn 1 đầu, sau đó lấy tăm gắn lên mình của nhím làm lông.
- Cô cho 1 vài trẻ nói lên ý tưởng của mình. Cả lớp đồng ý với bạn không?
- Trò chuyện về ý tưởng: Các con dự định nặn xong, trang trí thêm cho chú nhím như thế nào?
- Trẻ thực hiện: Cô gợi ý, động viên , quan sát hướng dẫn trẻ cách nặn , cách trang trí cho đẹp.
- Trưng bày nhận xét sản phẩm
Chơi chuyển tiếp : Chơi nhẹ nhàng
Hoạt động góc
Góc xây dựng: Vườn bách thú.
Góc phân vai: Cửa hàng bán giải khát.
Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con vật sống trong rừng , chơi lôtô. Góc nghệ thuật: Nặn, tô con vật sống trong rừng. Hát múa về chủ điểm. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây trồng, chơi với cát nước.
Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa Ăn phụ Ăn chiều
- Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng.
_ Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn...
Hoạt
động chiều - Cô cùng trẻ ra sân nặn con vật sống trong rừng sân trường
- Bình cờ.
Nhận xét đánh giá : 1 số trẻ chưa ngoan ( ý, Nhi, Phước, Phong, Vũ, Thảo, Duy, Trân)
Vệ sinh trả trẻ
Chủ đề nhánh :
Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc.
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sốngtrong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ. trong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ.
Thể dục buổi sáng
- Hô hấp : Thổi bóng bay.
- Tay : 2 tay thay nhau đưa lên cao. - Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục. - Bụng : Quay người sang 2 bên 90o. - Bật : Bật nhảy tại chổ.
Trò chuyện đầu giờ, điểm danh
- Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng. - Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình.
Hoạt động
ngoài trời -- Cho trẻ tham quan các khu vực trong trường.Cho trẻ đứng thành vòng tròn hát : “ Chú voi con ”. Hoạt động có chủ đích:
Phát triển thẩm mĩ Âm nhạc “Chú voi con” I. Yêu cầu:
- Trẻ hát thuộc rõ lời, thể hiện sự vui tươi nghộ nghĩnh.