Ưu tiên sự kiện hơn là tâm lý

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 30 - 43)

7. Cấu trúc luận văn

1.2.3.Ưu tiên sự kiện hơn là tâm lý

Đọc các tiểu thuyết trớc 1975 viết về đề tài chiến tranh, một đặc điểm mà chúng ta dễ dàng nhận ra là: các nhà văn u tiên miêu tả sự kiện hơn là tâm lý. Vì sao lại nh vậy? Trở lại đặc điểm của văn học ở thời kỳ này chúng ta thấy

rằng: khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn chi phối rất mạnh sáng tác của các nhà văn. Các nhà văn tập trung phản ánh những sự kiện, hiện tợng có ý nghĩa đối với vận mệnh dân tộc, với cuộc sống và sự đấu tranh anh dũng của nhân dân ta.

Tác phẩm Sống mãi với thủ đô, Nguyễn Huy Tởng dựng lại cả một bức tranh Hà Nội ngổn ngang, xô bồ trong không khí nhiệt huyết cách mạng của ngày đầu kháng chiến chống Pháp. Toàn dân Hà Nội tạo dựng trận địa chống Pháp ngay giữa lòng Thủ đô “mỗi phố là một mặt trận, mỗi nhà là một pháo đài”.

Hòn Đất, Anh Đức miêu tả về cuộc chiến đấu của nhân dân vùng Hòn thuộc tỉnh Kiên Giang trong những ngày đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Tác phẩm miêu tả rất nhiều sự kiện của cuộc chiến đấu giữa đội du kích và bọn địch do thằng Xăm chỉ huy để biểu hiện rõ hơn sự độc ác của giặc và tinh thần chiến đấu dũng cảm của dân và quân ta. Địch ném hàng trăm quả lựu đạn vào hang Hòn, thả thuốc độc xuống suối, bắt, tra tấn và chém chết chị Sứ. Để làm nổi bật tinh thần chiến đấu anh dũng của quân ta (qua hình tợng chị Sứ), Anh Đức không hớng ngòi bút nhiều vào việc miêu tả tâm lý, tâm trạng nhân vật mà lại chú ý miêu tả những sự kiện có tính chất tiêu biểu, thông qua đó làm rõ hơn tính cách hình tợng nhân vật. Nh là việc Sứ phải dùng đến ca nớc cuối cùng dành cho con để nấu cháo cho hai du kích bị thơng (Thắm và Bé), rồi việc Sứ đã lợi dụng chiếc micro kêu gọi anh em đừng uống nớc suối và giữ vững tinh thần chiến đấu.

Với Dấu chân ngời lính - một cuốn tiểu thuyết dày 500 trang, Nguyễn Minh Châu đã dẫn dắt ngời đọc đi vào chiến dịch lớn của Quân giải phóng miền Nam với hàng loạt sự kiện: những chiến dịch Đờng 9, Khe Sanh, Tà Cơn trong cảnh hành quân ban đêm xuyên rừng, xuyên núi; Những trận máy bay B52 ném bom theo toạ độ, một trận tập kích chớp nhoáng rất linh hoạt của các chiến sỹ ta, một trận đổ quân bất thần của địch.

Điểm qua một số tiểu thuyết thì chúng ta nhận thấy: do đặc điểm trong t duy nghệ thuật, do sự chi phối chung của nền văn học lúc bấy giờ, các tiểu thuyết trớc 1975 viết về đề tài chiến tranh chú ý miêu tả sự kiện nhiều hơn là miêu tả tâm lý nhân vật. Từng có những ý kiến đánh giá: tiểu thuyết thời kỳ kháng chiến mới chỉ dừng lại những mốc, những sự kiện mà cha có đợc tầm khái quát cũng nh tầm nhận thức chiến lợc, bởi “những năm tháng sôi nổi mãnh liệt đó, con ngời mới đã hiện ra nhng các đờng nét của tính cách vẫn còn đang phát triển, cha ổn định. Nhà tiểu thuyết bị lôi cuốn bởi những thác ngời cuồn cuộn đi vào cách mạng nên cha đủ thời gian lắng lại để tìm hiểu sâu vận mệnh và đời sống bên trong của những con ngời cụ thể” [10].

Những hạn chế, thiếu hụt này sẽ đợc khắc phục ở tiểu thuyết giai đoạn sau (sau 1975) - trong điều kiện lịch sử xã hội mới. Vì vậy mà trong các tác phẩm sau 1975 cũng viết về mảng đề tài này, các nhà văn chú ý miêu tả nhiều, sâu hơn đến tâm lý của nhân vật, vào cái thế giới bên trong mỗi con ngời.

1.3. Những điều kiện đa đến bớc chuyển trong việc khám phá, thể hiện số phận con ngời ở tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết về đề tài chiến tranh

1.3.1. Hiện thực bề bộn của đất nớc thời hậu chiến

Viết về đề tài chiến tranh, về bao cảnh chiến đấu dữ dội mà oanh liệt, về con ngời trong những hoàn cảnh, lịch sử luôn là nguồn cảm hứng vô tận của các nhà văn, nhà thơ ở cả hai giai đoạn trớc và sau 1975. Các cây bút tiểu thuyết cũng không ngừng thể nghiệm ở lĩnh vực này. Vì vậy ở thể loại tiểu thuyết đã xuất hiện hàng loạt tác phẩm gắn liền với những tên tuổi, nh trớc 1975 có Đất nớc đứng lên của Nguyên Ngọc, Một chuyện chép ở bệnh viện của Bùi Đức

ái, Cửa sông, Dấu chân ngời lính của Nguyễn Minh Châu, Mặt trận trên cao

của Nguyễn Đình Thi, Hòn Đất của Anh Đức... Sau 1975 có hàng loạt tác phẩm tiêu biểu nh Bến không chồng (Dơng Hớng), Thân phận tình yêu (Bảo Ninh),

Ăn mày dĩ vãng, Ba lần và một lần, Vòng tròn bội bạc (Chu Lai), Miền cháy

(Nguyễn Minh Châu), Cửa gió (Xuân Đức), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh);

Cùng xuất phát từ một nguồn đề tài nhng hiện thực xã hội ở những thời kỳ khác nhau đã chi phối đến t tởng thẩm mỹ, cách viết, xây dựng nhân vật và việc phản ánh chất hiện thực trong tác phẩm ở từng tác giả qua những tác phẩm có sự khác nhau. Chẳng hạn cũng viết về sự tàn khốc huỷ diệt của chiến tranh, nhng ở những tác phẩm trớc 1975 ta bắt gặp sự ác liệt dữ dội của những trận chiến dịch. Nhng trong các tác phẩm sau 1975, cái sự ác liệt của chiến tranh không chỉ nằm ở những sự kiện, mà còn là sự mất mát đau thơng của mỗi con ngời, những bi kịch đau đớn ở mỗi số phận nhân vật.

Chính những chuyển biến lớn lao của đời sống xã hội đã tạo cho các nhà văn những tiền đề, những chất liệu để làm nên những tác phẩm đời hơn, thực hơn, đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội, của văn học đặt ra. Phan Cự Đệ quả là có lý khi cho rằng: “Bầu sữa nuôi dỡng tiểu thuyết bao giờ và trớc hết cũng là một cuộc sống thực với tất cả sự phong phú và phức tạp của nó. Nhng không phải cuộc sống nào cũng là mảnh đất thuận lợi của tiểu thuyết. Thể loại văn học này đặc biệt phát triển trong những thời kỳ mà xã hội có những chuyển biến dữ dội” [10;191].

Với đại thắng mùa xuân năm 1975, nớc nhà đã hoàn toàn thống nhất. Sự kiện vĩ đại này đã mở ra kỷ nguyên mới, vận hội mới. Cuộc sống có nhiều biến động, đổi thay, những khó khăn lâu dài và trớc mắt đang từng bớc đợc khắc phục. Tuy vậy cái xấu, cái ác, tệ nạn xã hội và những khó khăn phức tạp vẫn đang tồn tại trong cuộc sống. Vì thế mà văn học phải có những đóng góp vào việc xác định những chuẩn mực, những giá trị chân chính trong xã hội, mặc dù nhận thức đợc toàn diện “khuôn mặt” của cuộc sống mới không phải là điều dễ dàng.

Đất nớc bớc vào thời kỳ hoà bình thống nhất. Thế nhng chiến tranh cha thể là câu chuyện của ngày hôm qua, vẫn còn đó những đống hoang tàn đổ nát, những đau thơng mất mát, những di chứng của chiến tranh, và biết bao ngổn

ngang xô bồ của thời hậu chiến. Hậu quả, mặt trái của cuộc chiến vẫn đeo bám, in dấu trên từng gơng mặt số phận.

Sau 1975 với yêu cầu bức thiết của lịch sử, khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn học không còn phù hợp, không đáp ứng với thị hiếu thẩm mỹ của ngời tiếp nhận. Nhu cầu cổ vũ, động viên, ca ngợi không còn là vấn đề bức xúc cấp thiết nữa. “Ngời đọc mới hôm qua còn mặn mà là thế mà bỗng dng bây giờ quay lng lại với anh” [29; 57].

Và cũng trong thời kỳ này đợc sự động viên khuyến khích của Đảng, văn học của chúng ta đã có sự cách tân đổi mới. Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị về Văn học nghệ thuật đã tạo điều kiện cho văn học nói chung và văn xuôi nói riêng phát triển. Nó mang những tố chất mới so với thời kỳ trớc. Văn học nghệ thuật không chỉ đợc hiểu một các đơn giản máy móc nh là công cụ chính trị, vũ khí t tởng. Nó không hề từ bỏ vai trò vũ khí tinh thần - t tởng, nhng vai trò khám phá thực tại, thức tỉnh ý thức về sự thật, dự báo, dự cảm lúc này phải đợc đặc biệt nhấn mạnh.

Sự thức tỉnh ý thức cá nhân đã mở ra cho văn học nhiều đề tài và chủ đề mới làm thay đổi quan niệm về con ngời. Văn học ngày càng đi tới một quan niệm sâu sắc hơn về con ngời. Con ngời vừa là điểm xuất phát, là đối tợng khám phá chủ yếu, vừa là cái đích cuối cùng của văn học, đồng thời cũng là điểm quy chiếu, là thớc đo giá trị của mọi vấn đề xã hội, mọi sự kiện và biến cố lịch sử. Vì vậy mà nhà văn Nguyễn Minh Châu trong một lần trả lời phỏng vấn của báo Văn nghệ đầu năm 1986 đã phát biểu: “Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm của nó là con ngời. Ngời viết nào cũng có tính xấu nhng tôi không thể nào tởng tợng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình tình yêu cuộc sống và nhất là tình yêu thơng con ngời. Tình yêu này của ngời nghệ sỹ vừa là một niềm hân hoan say mê, vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải. Cầm giữ cái tình yêu lớn ấy trong mình, nhà văn mới có khả năng cảm thông sâu sắc với những nỗi đau khổ, bất hạnh của ngời đời, giúp họ có thể vợt qua những khủng hoảng tinh thần và đứng vững đợc trớc cuộc sống”.

ở bình diện t duy nghệ thuật cũng có sự đổi mới: văn xuôi sau 1975 chuyển dần từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết. Văn học lúc này không chỉ chú trọng vào hai đề tài Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội nh trớc, một mảng hiện thực lớn trớc đây hầu nh bị bỏ quên nay đợc đặc biệt chú ý: đó là vấn đề đời t đời thờng và thế sự đạo đức.

Nh vậy hiện thực đất nớc sau 1975 có nhiều chuyển biến phong phú, đa dạng... đã tạo nên những cơ sở, những chất liệu mới để các nhà văn có những thay đổi, khám phá mới về con ngời trong và sau chiến tranh. “Văn xuôi sau 1975 đã chuyển dần từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết. Cuộc chiến đã lùi vào dĩ vãng, sau một quãng lùi lịch sử, sau một khoảng cách thời gian chất sử thi nhạt dần, cảm hứng sáng tạo chuyển từ ngợi ca, tự hào, khâm phục đến chiêm nghiệm, lắng đọng suy t. Thay vì cách nhìn đơn giản rạch ròi thiện ác, bạn thù, cao cả, thấp hèn là cách nhìn đa chiều, phức hợp về hiện thực và số phận con ngời.” [43].

1.3.2. Sự trăn trở về thiên chức của nhà văn

Nh chúng ta biết rằng, ở mỗi thời điểm lịch sử, quan niệm về văn chơng có biến đổi phù hợp với yêu cầu và tâm lý công chúng văn học. Quan niệm về văn học thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi quan niệm về nhà văn, về thiên chức của nhà văn trong đời sống xã hội. Sự chuyển biến của văn học trớc hết ở sự chuyển biến trong ý thức của ngời cầm bút. Sau 1975 đến nay, thì nhu cầu đổi mới cách viết, cách nghĩ, đổi mới để tồn tại và phát triển càng trở nên cấp thiết.

Khi nói tới sự trăn trở của các nhà văn nghĩa là chúng ta tiếp cận, tìm hiểu những phơng diện trong t tởng của nhà văn. Nếu nh nhà văn không có sự “trăn trở” trong dòng suy nghĩ là “viết cái gì”, “viết nh thế nào” thì có lẽ tác phẩm khó đi đến thành công. Hay đó chính là sự tìm tòi trong sáng tạo nghệ thuật. Đại văn hào Nga L.Tônxtôi đã từng nói: “Nghệ thuật là kính hiển vi mà nghệ sỹ soi vào những bí ẩn của tâm hồn mình và trình bày những bí ẩn chung cho tất cả mọi ngời” (Dẫn theo Nguyễn Hải Hà [13]). Hay hơn nửa thế kỷ trớc,

nhà văn hiện thực Nam Cao đã nói: “Văn chơng không cần đến những ngời thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đa cho. Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có” (Đời thừa).

Giai đoạn 1945 - 1975, với nguyên lý “văn học phản ánh hiện thực”, văn học trở nên gắn bó với đời sống xã hội hơn, theo sát từng biến cố lịch sử, từng bớc phát triển của phong trào cách mạng. Hiện thực đợc lựa chọn là hiện thực chính trị rộng lớn, là những đề tài lớn nh công-nông-binh. Và sáng tác thờng thiên về hớng ca ngợi một chiều, tô hồng. Do hoàn cảnh chiến tranh luôn phải đánh giá đời sống theo lập trờng ta - địch nên việc xử lý chất liệu hiện thực ở từng tác phẩm chủ yếu theo tinh thần đờng lối chính sách của Đảng. Nhng sau 1975 với nhu cầu đợc “nói thật” và quan hệ nhà văn với hiện thực đã có thay đổi. Đây là một tâm lý xã hội điển hình, một nhu cầu khẩn thiết về chân lý. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ơng Đảng tại đại hội VI nói rõ: “Thái độ của Đảng ta trong việc đánh giá tình hình là nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”. Nghị quyết 05 của Bộ chính trị cổ vũ văn nghệ sỹ: “Tiếng nói của văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải là tiếng nói đầy trách nhiệm, trung thực, tự do, tiếng nói của lơng tri, của sự thật, của tinh thần nhân đạo cộng sản chủ nghĩa”. Sự ra đời của một số tác phẩm nh Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Gặp gỡ cuối năm (Nguyễn Khải), Hai ngời trở lại trung đoàn (Thái Bá Lợi), Miền cháy (Nguyễn Minh Châu), Năm 1975 họ đã sống nh thế (Nguyễn Trí Huân)... cho thấy văn xuôi đã có sự nới rộng phạm vi hiện thực, bổ sung vào những mảng cha đợc nói tới (những thời điểm khốc liệt, những mất mát to lớn, những tiêu cực trong nội bộ ta...). Vì vậy mà văn học đi từ “phản ánh hiện thực” đến “nghiền ngẫm về hiện thực”. Vai trò chủ thể của nhà văn tăng lên, chủ động đối với việc lựa chọn hiện thực, chủ động về t tởng.

Từ mối quan hệ giữa nhà văn với hiện thực, vấn đề nhà văn trong quan hệ với công chúng đợc đặt ra. Trong văn học cách mạng (trớc 1975) nhà văn tự ý thức về mình trớc hết nh một cán bộ tuyên huấn, ngời truyền bá chủ trơng chính

sách của Đảng qua phơng tiện văn học. Văn xuôi sau 1975 là sự đối thoại với văn xuôi trớc 1975 và đối thoại với bạn đọc về những vấn đề của đời sống, nhìn hiện thực trong sự vận động không ngừng, không khép kín, nhìn con ngời ở nhiều toạ độ, nhiều thang bậc giá trị. Nhà văn có sự nhìn nhận, suy ngẫm mới về mối quan hệ giữa văn học với hiện thực, với công chúng: “tôi muốn dùng ngòi bút tham gia trợ lực vào cuộc đấu tranh giữa cái xấu và cái tốt, bên trong mỗi con ngời, một cuộc giao tranh không có gì ồn ào nhng xảy ra từng ngày, từng giờ trên khắp các lĩnh vực cuộc sống” (lời phát biểu của nhà văn Nguyễn Minh Châu trên báo Văn nghệ số 6/1989). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với một nhà văn, đổi mới không phải là vấn đề cách tân hình thức, thay đổi cảm xúc hay khu vực đề tài, thay đổi các thủ pháp biểu hiện, mà quan trọng hơn đó là t tởng. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “T tởng nghệ thuật mới là cái giá trị của một nhà văn, làm nên gơng mặt riêng, phong cách riêng của tác giả” [28;78]. Trớc đây do yêu cầu lịch sử, vấn đề quan trọng là vấn đề cộng đồng, bây giờ đổi mới t duy, định vị lại giá trị cá nhân, vì thế mà trong văn học, ý thức cá tính trở thành một nhu cầu thờng trực. Vì thế mà trong quan niệm, sáng tác của các tác giả đã có sự thay đổi. Chẳng hạn trớc đây trong tác phẩm viết về chiến tranh và ngời lính của Nguyễn Minh Châu, với cảm hứng lãng mạn ông thể hiện thái độ chiêm bái đắm say vẻ đẹp lý tởng của những

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 30 - 43)