Những lựa chọn không dễ dàng của con ngời và sự đè nén

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 43 - 46)

7. Cấu trúc luận văn

2.1.1. Những lựa chọn không dễ dàng của con ngời và sự đè nén

của con ngời trong chiến tranh

2.1.1. Những lựa chọn không dễ dàng của con ngời và sự đè nén nhu cầucá nhân cá nhân

Trong văn học trớc 1975, con ngời về cơ bản là con ngời đại diện cho tập thể, cho dân tộc và con ngời cá nhân với những góc độ riêng t cha đợc đề cập đến. Mỗi con ngời luôn đặt quyền lợi của cộng đồng, tập thể lên trớc. Dờng nh cái nhu cầu cá nhân, cái ý thức cá nhân nó bị lu mờ đi trớc cái ý thức cộng đồng tập thể. Họ sẫn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân (ớc mơ, hoài vọng, sự nghiệp, tuổi trẻ...) để nhập cuộc, và nếu phải hy sinh đến tính mạng thì họ cũng không hối tiếc.

Sau năm 1975, khi cuộc chiến đã lùi xa, con ngời có thời gian, điều kiện để nhìn nhận lại mình, con ngời đợc các nhà văn đề cập một cách toàn diện hơn. Trong con ngời đó là cả một sự đan xen giữa quyền lợi, ý thức cá nhân và tập thể cộng đồng. Và chúng ta biết rằng bản chất của con ngời là luôn luôn có ý thức về cá nhân. Trong một hoàn cảnh điều kiện nào đó có thể phải đặt cái ý thức tập thể lên trên nhu cầu cá nhân và lúc này đây trong con ngời có những đấu tranh giằng xé bởi những lựa chọn không dễ dàng gì và có khi họ phải nén nhu cầu cá nhân lại trớc sự lựa chọn đó.

Trong những truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, tác giả cũng đã đặt nhân vật của mình vào những tình thế sự lựa chọn này. Có những hoàn cảnh, điều kiện mà con ngời đứng trớc những nẻo đờng đi khác nhau, buộc phải có

một sự lựa chọn. Nh trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Nguyễn Minh Châu đặt nhân vật Hoà, Quỳ trớc những lựa chọn không dễ dàng. Hoà - trung đoàn trởng trẻ tuổi, vốn là một sinh viên đang học năm thứ hai khoa chế tạo máy trờng đại học Bách khoa. Một ngời say mê học hành và học giỏi nh thế, nhng trớc hoàn cảnh đất nớc bị kẻ thù xâm lợc, anh không tiếp tục con đờng học tập của mình nh nhiều thanh niên khác lúc bấy giờ mà “anh đã xếp sách vở một cách nhẹ nhõm và vui vẻ để gia nhập vào quân đội”. Hay Quỳ cũng vậy, đứng trớc hai con đờng: đi học ở nớc ngoài và đi bộ đội, cô đã phải có sự lựa chọn. Quỳ đã chọn con đờng không đi nớc ngoài học mà tình nguyện khoác balô cùng với tuổi xuân đi vào chiến trờng, vào những cánh rừng bom đạn. Và ngay sau sự hy sinh đó thì trong con ngời chị cái nhu cầu cá nhân luôn luôn trỗi dậy: đó là cái khát khao đi tìm ngời yêu lý tởng, đi tìm thánh nhân.

Lực trong Cỏ lau, một con ngời anh hùng vì sự nghiệp chung mà đã quên đi hạnh phúc cá nhân. Anh là một con ngời cao thợng trong tình yêu, trong ứng xử, chấp nhận hy sinh hạnh phúc cho ngời khác. Lực đã chọn cho mình những con đờng đi hợp lý nhất để không làm đau khổ, làm tổn thơng đến ngời khác mà nhận về mình tất cả những đắng cay.

Đến với Thời xa vắng của Lê Lựu ta thấy ở nhân vật Giang Minh Sài cũng vậy, trong anh sự lựa chọn cũng không đơn giản chút nào, bởi ở anh có lúc có sự đắn đo suy nghĩ giữa việc học cấp 3 tiếp hay tham gia quân đội.

Đi vào ngõ ngách tâm hồn, vào con ngời bên trong của nhân vật các cây bút tiểu thuyết sau 1975 viết về đề tài chiến tranh đã đa bạn đọc đi vào khám phá, hiểu sâu hơn về con ngời cá nhân. ở họ đâu chỉ có những hành động lý t- ởng, con ngời bề ngoài mà còn có cả một thế giới nội tâm, tâm lý với những nhu cầu của cá nhân ngời. Cái nhu cầu này vì hoàn cảnh mà phải chịu đè nén. Càng cố giấu thì con ngời bên trong của các nhân vật lại càng hiện ra rõ rệt. Vì lời nguyền dòng họ và quan niệm cứng nhắc về tình cảm mà những nhân vật nh Hạnh, Vạn trong Bến không chồng của Dơng Hớng phải luôn luôn mang đè

nén những khát khao, nhu cầu, xúc cảm cá nhân. Nguyễn Vạn không dám mở lòng mình ra đón nhận và đáp lại những tình cảm chân thành của chị Nhân. Để rồi “ngày tháng trôi đi Vạn vẫn sống trong thế giới riêng vừa cô đơn vừa sống động. Đến bây giờ Vạn mới thấy tiếc mình không lấy vợ sớm, xa nay Vạn mấy khi nghĩ đến bản thân mình” [16;82]. Và cuộc đời của nhân vật Hạnh cũng không có chút gì là hạnh phúc: mồ côi bố từ hồi còn bé tý, lớn lên đi lấy chồng cũng chẳng cới cheo ra làm sao, đã 5 năm rồi 8 năm trôi qua, Hạnh càng mòn mỏi và khát khao trong nỗi nhớ chồng. Hoà bình, chồng mang vinh quang về đã tởng sung sớng, ai ngờ đến bây giờ lại khổ hơn xa. “Anh đi xa nên không biết ở nhà tôi đã phải chịu bao điều oan nghiệt. Lời nguyền của cả dòng họ nhà anh vẫn còn đó, nó ngấm vào máu thịt ngàn đời cũng không rửa sạch. Hạnh thừa biết mình không bao giờ lại ở đợc 3 gian nhà trên đất tổ họ Nguyễn. Đã bao năm nay Hạnh đã huỷ hoại cuộc đời con gái của mình trên mảnh đất linh thiêng đó thôi” [31;16]. Và càng khổ đau hơn khi mà Hạnh phải sống với hai tâm trạng trong con ngời mình: tuy đã công bố ly hôn với Nghĩa nhng trong thâm tâm Hạnh vẫn thơng Nghĩa hơn bao giờ hết. Đêm đến Hạnh cố gạt những tình cảm yếu mềm bằng cách ghán ghép cho Nghĩa những điều xấu xa tội lỗi. Nhng càng nghĩ xấu về anh thì hình bóng anh vẫn cứ lung linh rực rỡ, mọi kỷ niệm xa lại bùng lên thiêu đốt trái tim khô héo của Hạnh.

Qua lời tâm sự rất thật của nhân vật Li trong Bến đò xa lặng lẽ của Xuân Đức, ta thấy cái khát khao trong con ngời càng bị đè nén càng trỗi dậy mãnh liệt: “Ai biết đợc em khổ tâm đến nhờng nào. Thực ra em cũng có những khát khao, cũng muốn lột phăng chiếc áo quàng đen và chiếc khăn trùm đầu... Không phải em dị ứng với những động tác gọi dục đó mà ngợc lại, nhìn những cử chỉ lại rộn ràng em về với một bến đợi xa hơn, mơ hồ hơn, nhng lại vô cùng khát khao cháy bỏng” [9;35].

Nh vậy các nhà văn đã đi vào ngõ ngách, thế giới tâm lý của nhân vật để mà khám phá, hiểu và biết đến những sự lựa chọn không dễ dàng và sự đè nén

nhu cầu cá nhân của con ngời, nghĩa là các nhà văn đã phản ánh đời hơn, thực hơn về con ngời, đa những trang văn về với đặc tính nhân bản của nó.

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w