Những mất mát về hạnh phúc

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 52 - 57)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.1. Những mất mát về hạnh phúc

Sau 1975, đất nớc đã hoàn toàn thống nhất, chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng. Nhng những d âm của chiến tranh thì vẫn còn đeo bám, theo mãi đối với con ngời. Ngoài những gian khổ, hy sinh ở chiến trờng, thì các chàng trai, cô gái thì còn phải chịu rất nhiều mất mát, bi kịch về tình yêu và hạnh phúc gia đình.

Nếu nh văn học 1945 - 1975 viết về chiến tranh với những gì hào hùng nhất, đẹp nhất gắn với cảm hứng ngợi ca, cổ vũ thì văn học hôm nay (sau 1975) lại dành nhiều quan tâm đối với những con ngời chịu nhiều thiệt thòi, mất mát vì chiến tranh. Chiến tranh nhấn chìm bao khát vọng yêu thơng của những chàng trai cô gái thanh xuân đày sức sống. Sau mỗi trận ác liện khi có những “khoảng lặng” hiếm hoi thì những khát vọng ham muốn rất đời thờng và tởng nh leo lét mơ hồ bỗng vụt lên mãnh liệt. Có biết bao ngời lính ở rừng cả năm không đợc gặp một cô gái nên “khi thấy hơi hớng của của đàn là tâm thần bất loạn, mắt nhìn nh lồi ra, nh bị thôi miên, nh bị hoá thạch, lí trí mất hoàn toàn khả năng kiểm soát” [23;81]. Các nhân vật luôn mang nỗi khắc khoải đợi chờ trong sự vất vả của kìm nén, trong lo âu hoảng sợ và cả trong cảm giác đợc dâng hiến, những cuộc chạy chốn dục vọng một cách quyết liệt nh Khiển, Tám Bính, Tuấn trong Ăn mày dĩ vãng.

Trớc đây trong bối cảnh ác liệt của cuộc chiến tranh vệ quốc, những ớc mơ khát vọng của ngời kính bao giờ cũng là ớc mơ khát vọng hớng về mục tiêu chung của dân tộc. Cái “tôi” cá nhân luôn bị đè nén lại, tình cảm riêng t phải nhờng lại cho cái “ta” chung và nếu nh vấn đề hạnh phúc đợc đề cập thì bao giờ cũng phải gắn với tình cảm cộng đồng. Còn bây giờ khi đã im tiếng súng thì con ngời có thể đối diện vấn đề riêng t của mình một cách thành thực nhất. Vấn đề hạnh phúc tình yêu của con ngời đợc các nhà văn đề cập nh là khát vọng muôn thuở của loài ngời.

Hai Hùng trong Ăn mày dĩ vãng trớc trớc sau vẫn trung thành với tình yêu khiến anh không thể tìm đợc hạnh phúc trong cuộc đời nữa. Trong khi Ba S- ơng - cô du kích xinh đẹp, nhân hậu ngày xa nay biến thành bà giám đốc T Lan sang trọng với tiệc tùng thâu đêm và những vụ làm ăn phi pháp. Trong chuyến “di c vào Nam”, Hai Hùng gặp lại Ba Sơng, thật bất ngờ khi anh tìm ra sự thật để khẳng định T Lan chính là Ba Sơng - ngời con gái năm xa anh yêu thì cũng là lúc anh rơi vào bi kịch của một kẻ bị lừa dối, bị phản bội.

Rồi Hai Hùng bớc chân lang thang vô định ra khỏi gia đình khi ngời vợ nhiếc móc: “Tôi chán anh lắm! Tôi không chịu nổi anh nữa. Anh là một thằng đàn ông vứt đi từ trong ra ngoài”. Gần năm mơi tuổi đầu, đi qua hai, ba cuộc chiến tranh, vinh nhục đều có đủ, giờ đây anh lang thang côi cút giữa xứ lạ quê ngời. Nh một định mệnh trớ trêu, lúc anh gặp lại ngời yêu cũ cũng là lúc anh va phải một sự thật đắng chát: sự chối bỏ quá khứ vinh quang của Sơng. Với một “sinh lực còm cõi, một ốc vỏ tự ti, một bầu trời sầm uất” Hai Hùng phải “ăn mày dĩ vãng” bởi dĩ vãng dù có khắc nghiệt đến đâu cũng ấm áp hơn vì ở đó có tình đồng đội, tình ngời.

ở tác phẩm Ăn mày dĩ vãng, ngời đọc cũng bắt gặp bi kịch trong gia đình của Ba Thành - tay bác sỹ đồ tể năm xa đã từng chữa trị vết thơng cho Hai Hùng, tởng rằng sẽ là quan chức cao cấp. Vậy mà không! Giải phóng đợc ít ngày, chán cảnh gia đình, chán cảnh đoàn thể, chán cảnh đời và thói đời đen bạc, chán luôn cả nội dung công việc đã theo đuổi tới nửa đời ngời, sau một đêm nhậu say chửi vung tứ mép, Ba Thành giũ áo từ quan và bị vợ bỏ vì “nó chê tao xấu mà lại không bằng bạn bằng bè”.

Tởng rằng sau này hoà bình, hạnh phúc sẽ mỉm cời với Kiên thế mà: “Chao ôi! Nh vậy đấy... hoà bình, hạnh phúc, ánh huy hoàng của chiến thắng, ấn tợng êm dịu của ngày trở về, niềm tin đắc thắng về tơng lai... Tội nghiệp thằng bé. Mỗi lần nhớ lại đêm đầu tiên của cuộc đời mới sau chiến tranh lòng dạ Kiên đau nhói, chua xót không thể rên lên. Cuộc chiến tranh

thần thánh rốt cuộc đã bù đắp những mất mát anh phải chịu đựng bằng một thứ đời sống nh ngày hôm nay đây. Sau cuộc chiến tranh ấy chẳng còn gì nữa trong đời anh. Chỉ còn những mộng mị, hão huyền sau cuộc chiến tranh ấy, anh dờng nh chẳng còn ở trong một kênh với mọi ngời... Anh nh đang bị mắc kẹt lại trên cõi đời này” [30;88].

Trong tiểu thuyết sau 1975 viết về đề tài chiến tranh, ta thấy các nhà văn không chỉ miêu tả biểu hiện bi kịch, số phận của những ngời lính, mà những ng- ời phụ nữ qua những trang viết họ cũng chịu nhiều bi kịch, thiệt thòi trong và sau chiến tranh. Với ngời phụ nữ ở hậu phơng, chiến tranh đến đồng hành với nỗi đau thơng và mất mát. Với ngời phụ nữ ở chiến trờng, chiến tranh đến đồng hành với sự huỷ diệt kinh hoàng, huỷ diệt cả tâm hồn lẫn thể xác. Chiến tranh đã cớp đi của họ tuổi xuân, nhan sắc và bao hạnh phúc của một gia đình nhỏ.

Cuộc đời của nhân vật Lan trong Thân phận tình yêu của Bảo Ninh: Cuộc hôn nhân cha kịp cới xin, cả đến báo cáo cấp uỷ chỉ huy cũng cha. Chồng đi đợc nửa năm thì có th báo tử về: “Thằng cu Việt con em còn nằm trong bụng mẹ đã mồ côi cha, có nhẽ vì thế nên cháu chẳng muốn sống... Đấy, nông nỗi đời em nh thế đấy anh ạ. Mỗi năm một xiêu đi, em cứ ở vậy quanh quẩn trong nhà, ngoài đồi, chẳng để ý tới ai, chẳng ai để ý tới.” [30;58].

Chị Nhân trong Bến không chồng của Dơng Hớng thừa hiểu trong chiến tranh phải có hi sinh, mất mát, nhng chị không ngờ sự mất mát nó lại đổ dồn lên cả đầu chị. Chị thấy cuộc đời chị mất dần, thấy mình hẫng đi nh ngời rơi tõm xuống một chiếc hố sâu thẳm khi mà cái hạnh phúc lớn lao nhất đời chị là sự trở về của chồng con sau bao tháng ngày mong chờ cũng không thành hiện thực: “Bố nó và thằng Hà coi nh đã gánh rủi ro. Chị đinh ninh thằng Hiệp sẽ trở về, ai ngờ thằng Hiệp cũng lại ra đi mãi mãi không bao giờ về nữa” [16;248].

Chị Nhân đang còn hạnh phúc hơn nhân vật Thắm (Bến không chồng), bởi niềm mong ngóng chồng của chị còn là ở sự thủy chung của ngời chồng. Thế nhng Thắm còn đau xót hơn nhiều khi mà: “Bao năm nay một mình nuôi

con ngóng chờ đợi thằng pháo thủ trở về. Lúc nào nó cũng nơm nớp lo thằng pháo thủ chết. Vậy mà nó có chết đâu. Nó đợc về ngay từ ngày mới giải phóng, dẫn luôn cả gia đình vào ở hẳn trong Nam. Dân làng bảo nghe đâu nó kiếm đợc cô vợ nhà t sản, rõ là nực cời vậy ” [16;20].

Nhân vật Quy trong Chim én bay của Nguyễn Trí Huân thì cuộc đời của chị có phần may mắn hơn cuộc đời của Liễu trong Sao đổi ngôi - chị chẳng thể bình yên trong cảnh hái dâu, chăn tằm, cô thấy mình nh nhụt đi, già đi, gầy rạc đi, hèn kém và bất lực. Sự vinh quang (đợc tặng huân huy chơng) của Quy, chị đã phải đánh đổi nó bằng tuổi thanh xuân, xơng máu của mình. Nhng chỉ có những ngời trong cuộc nh Quy mới thấu hiểu đợc rằng: không có bất kỳ điều gì trên đời có thể trả giá một cách công bằng cho những gì chị đã mất trong chiến tranh. Suốt những năm tháng còn lại của cuộc đời, chị ấp ủ một khát vọng mãnh liệt về hạnh phúc. Nhng ánh hào quang của quá khứ cùng với những tổn thơng không thể bù đắp về tinh thần và thể xác đã vây kín mọi lối thoát cho cuộc đời của chị. Quên đi hạnh phúc riêng t, Quy đã dành những ngày cuối đời cho mọi ngời. Bi kịch cuộc đời của chị là “bi kịch lòng thơng yêu và sự trắc ẩn” [8;111].

Hay sự mất mát về hạnh phúc của nhân vật Thu trong Nớc mắt đỏ của Trần Huy Quang cũng thật chua xót. Chiến tranh kết thúc, Thu trở về đời thờng khi mối tình đẹp nhất đã để lại chiến trờng. Cô trở thành ngời lữ hành mệt mỏi tìm kiếm hạnh phúc muộn mằn, nhng hạnh phúc đối với cô chỉ nh giọt nớc ảo ảnh trên sa mạc, vừa gặp đã tan biến. Chiến tranh đã cớp đi của cô rất nhiều và không để chừa ra một ngõ ngách hạnh phúc nào. Số phận nghiệt ngã đã để lại dấu vết tàn nhẫn của nó trên hình hài đứa con không rõ là trai hay gái của cô.

Ngoài các cây bút tiểu thuyết thì ở một số cây bút truyện ngắn cũng dành nhiều trang viết của mình đề cập, nói đến vấn đề này. Tình yêu, hạnh phúc gia đình luôn là ớc mơ của mọi con ngời trong cuộc sống, nhng nó cũng thật là bi kịch, mất mát đau thơng khi mà qua cuộc đời, số phận, bi kịch của một số nhân

vật. Với cái nhìn về chiến tranh hiện thực hơn, đa chiều hơn thì ngời đọc cũng thấy rõ hơn những bi kịch trong tình yêu, hạnh phúc con ngời trong và sau chiến tranh. Đọc truyện ngắn của Võ Thị Hảo ta thấy tác giả viết rất nhiều câu chuyện sâu sắc về vấn đề này. Nh ở truyện Hồn trinh nữ , nhân vật cô gái là thế hệ đàn bà thứ ba trong một gia đình phải chịu cảnh chờ đợi ngời yêu từ chiến trờng trở về. Bao nỗi mong chờ cuối cùng là “anh trở về với đôi bàn tay đầy máu và khuôn mặt chẳng biết cời”. Chiến tranh đã cớp đi tuổi xuân và hạnh phúc của cô, bắt cô suốt đời làm trinh nữ. Chiến tranh cũng đã chôn vùi tuổi thanh xuân của những cô gái Trờng Sơn trong Ngời sót lại rừng cời. Và cuộc sống hoang dã nơi núi rừng đã cớp đi vẻ đẹp nữ tính của những cô gái trẻ “bốn cô gái trẻ măng nhng mái tóc chỉ còn là một dúm xơ xác” [14;95], rồi biến họ thành điên dại nh thú vật.

Bi kịch của những ngời lính qua một số truyện ngắn cũng đau đớn không kém gì những ngời phụ nữ phải gánh chịu. Nhân vật Thắng trong Dạo đó thời chiến tranh của Lê Minh Khuê là một ngời lính từ chiến trờng trở về mang trong mình những mảnh đạn của chiến tranh, nó đã hành hạ, nó biến anh thành kẻ bạc nhợc không làm đợc gì cho vợ con khiến ngời vợ bỏ anh “mọi thứ đã dồn họ tới chỗ bí. Thắng đã bạc nhợc đến mức không xoay nổi một đời sống tử tế cho vợ con” [18; 152]. Vết thơng chiến tranh đã thành nỗi đau dai dẳng bám theo anh suốt cuộc đời, nó cớp đi tình yêu hạnh phúc gia đình của anh.

Với những trang viết về bi kịch, sự mất mát ở tình yêu, hạnh phúc gia đình của con ngời trong và sau chiến tranh của các nhà văn, chúng ta thấy và hiểu rõ hơn sự khốc liệt, sự huỷ hoại của chiến tranh. Không chỉ là những vết thơng trên cơ thể con ngời, mà đó còn là “vết thơng lòng”, “những vết thơng trong tâm hồn”. Những vết thơng này nó còn đau đớn, dai dẳng, ám ảnh con ng- ời ta trong suốt cuộc đời. Tởng rằng đau đớn, mất mát hi sinh về thể xác, thì hạnh phúc tinh thần sẽ mỉm cời đối với họ, thế mà cuối cùng chỉ còn là những

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w