7. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Chiến tranh còn là hậu chiến
Chiến tranh hiện lên qua những trang viết của các nhà văn không chỉ dừng lại là những trận đánh ác liệt, làm mất mát đau thơng ở chiến trờng, là sự thắng bại của ta và địch, mà chiến tranh nó còn là những d âm trong thời hậu chiến. Qua hiện thực đời sống, bi kịch và số phận của những con ngời thời bình, các nhà văn đã đi đến một nhận thức mới về chiến tranh.
Trong cảm thức và suy nghĩ của nhà văn thì chiến tranh với “bao năm qua là bấy lần đơn vị bị xoá phân hiệu. Chiến tranh nó là cái gì nếu không ngày nào cũng chôn ngời chết mà cha đến lợt mình” [23,43]. Và qua dòng hồi tởng của nhân vật, ngời đọc cảm nhận đợc mặt trái của hiện thực chiến tranh phía sau tấm huy chơng, chiến tranh “là cái mất mát này nối tiếp cái mất mát khác, sự thành bại không ngớt đuổi theo nhau” [23;78]. Chiến tranh
qua cảm nhận của Hữu Mai cũng thật khốc liệt: “Chiến tranh là một luật chơi tàn bạo, chiến trờng là nơi xác ngời sấp ngửa, xác muông thú cháy thui” [27;25].
Chiến tranh đã qua đi, đã thuộc về quá khứ, nhng vết thơng do chiến tranh để lại cho cuộc sống hôm nay luôn là một nhát cứa nhức nhối trong tâm hồn mỗi ngời. Sau ngày giải phóng, hành trang mang từ chiến trờng của “những con ngời đẹp nhất thế kỷ XX” không chỉ có niềm tự hào của niềm chiến thắng mà có cả di chứng của những cơn sốt rét rừng, của bao kí ức đau thơng thời chiến và tiếng gầm gừ của đạn bom cứ âm âm trong đầu rồi bộc phát thành cơn hoảng loạn. Hai Hùng trong Ăn mày dĩ vãng năm xa là một đại đội trởng đặc nhiệm gan góc, nhng hoàn cảnh ngặt nghèo của cuộc sống cùng hậu quả của vết thơng trên đỉnh đầu đã làm biến dạng một con ngời. Từ một chàng trai cao lớn khỏe mạnh, giờ đây “anh chỉ nặng có bốn mơi nhăm cân, hốc hác, bắt đầu có dấu hiệu thần kinh, tóc bạc nham nhở, ngực lép, bụng lép, mắt cá chày, da xám ngoét, môi thâm, răng rụng gần một phần ba, ít cời, ít nói, sợ ánh sáng, sợ tiếng động, sợ đô thị, sợ đông ngời, dấu vết mặc cảm, tự ti hằn vào từng b- ớc chân đi từ trong cái nhếch mép rụt rè nửa cời, nửa khổ” [23;6]. Thật là đau xót khi mà sau chiến trận trở về, Hai Hùng gặp lại bạn bè - những con ngời oanh liệt một thời nay chỉ còn là: “cũng nh tôi, sao mà ngán ngẩm quá thể. Hầu hết đã lui về vờn ăn theo vợ, núp váy vợ - nếu còn có một ngời đàn bà chịu làm vợ. Đứa thì nhậu xỉn, tối ngày nằm trên võng nắng, đứa thì lụi hụi trồng tỉa ngoài bng, mở mồm là càu cạu, thằng này đang thở dài phì phịt giữa một bên là bầy con nhem nhuốc, bên kia là thạp gạo chỉ còn cám mùn đọng quẩn ở dới đáy. Thằng kia sống thùi lụi một mình, hỏi nhà cửa vợ con đâu, chỉ giơ cái chai lên cời xệch xẹo...” [23;7]. Cuộc sống, số phận của những ngời lính từ chiến trờng trở về thật là cám cảnh , buồn đau. Đội hình đánh giặc ngang tàng năm xa giờ đây trừ mấy ngời may mắn khôn ngoan, còn lại đều bị cuộc đời dồn chung vào một số phận hẩm hiu, méo mó.
Những vết thơng của con ngời sau vầng hào quang chiến thắng đợc các nhà văn nói đến khá nhiều. Trong Thân phận tình yêu của Bảo Ninh không có nhân vật nào tâm hồn còn lành nguyên sau mời năm máu lửa. Bị chấn thơng nặng nhất có lẽ là Kiên và Phơng. Sau mời năm chiến tranh, Kiên thành một kẻ
cuồng dại , dị mọ
“ ” “ ” vết thơng tâm hồn Kiên mang về từ cuộc chiến không ngừng rỉ máu. Những cái chết của bạn bè, sự huỷ hoại nhân tính, tình ngời mà Kiên từng chứng kiến luôn ám ảnh làm anh mất khả năng sống bình thờng, anh thành ngời đi “ăn mày dĩ vãng”. Sau cuộc chiến tranh ấy chẳng còn gì nữa cả ở trong đời anh, anh dờng nh chẳng còn ở một “kênh” với mọi ngời. Và cuối cùng Kiên đã bỏ đi lang thang với ký ức “hùa nhau thức dậy cả”. Còn Phơng, ngày hoà bình trở lại thành một ngời đàn bà thác loạn. Phơng vẫn yêu Kiên mãnh liệt nhng bản thân cô không thể tìm đợc hạnh phúc nữa. Tình yêu của họ bị chiến tranh dầy vò, nó làm nên “thân phận của tình yêu .” Cả Kiên và Phơng đều không thể sống nh một ngời bình thờng. Kiên chỉ sống bằng quá khứ, còn Ph- ơng “chết ngay khi đang sống”... Vì những éo le trắc trở mà hoàn cảnh bất th- ờng của cuộc sống gây ra lại hụt hẫng, chóng mặt trớc thực tại, những con ngời ấy không có đợc sự bình yên trong tâm hồn.
Nỗi đau thuộc về bề sâu khuất lấp của hiện thực hậu chiến tranh, về với cuộc đời thờng, con ngời luôn phải đối mặt với bi kịch trong cuộc sống. Nh ở
Bến không chồng của Dơng Hớng, cuộc sống, hạnh phúc của các nhân vật khi chiến tranh kết thúc giờng nh là con số không. Hạnh không còn gì hết, mất hết tất cả, chỉ còn lại thân xác vật vờ trôi giữa dòng xoáy; Vạn thì gầy xọp đi, tóc bạc trắng nh một ông lão; Thành suốt đời phải mang bộ mặt dị dạng, không vợ con; Dâu ngày xa lem lém vậy, giờ lại lấy cửa Phật làm vui. Và đến nh cái Thắm rực rỡ nhất nhì làng Đông bây giờ vẫn vò võ nuôi con một mình.
Những tởng trở về thời bình, hạnh phúc, quyền lợi cá nhân sẽ mỉm cời với họ, nhng qua bi kịch của nhân vật Đọt trong Bến đò xa lặng lẽ của Xuân Đức thì ta thấy họ đâu có đợc hởng niềm hạnh phúc đó. Với nguyện vọng và ớc
muốn là chính mình đi tìm lại phần mộ của những ngời đồng đội. Nhng Đọt lại bị nghi oan và kết án là đợc chia lợi nhuận trong việc làm này... thật là bi kịch. Đến mãi gần cuối đời, với việc hồi nhớ lại quá khứ anh mới minh oan đợc cho mình.
Linh trong Vòng tròn bội bạc, khi chiến tranh kết thúc, anh muốn làm lại từ đầu, làm lại hết mình nhng anh không thể nào nhập đợc vào guồng quay của cuộc sống. Anh “va đâu vấp đấy, vấp đến vỡ mặt, va vào tình yêu, tình yêu luôn phản trắc, va vào cơ chế, cơ chế lúc có, lúc không” [22;159]. Về căn nhà thân yêu cũ trong sự mong nhớ mong mỏi của ngời thân, nhng Linh lại gặp một sự thật nhức buốt: sự trở về của gia đình anh chỉ làm cho cha anh ngày càng thất vọng hơn. Linh nh viên bi lạc lõng lăn khỏi vòng quay vủa cuộc sống gia đình, anh cay cú thốt lên “Nếu nh biết trớc sự trở về của tôi chỉ là thứ nợ cho các ngời thì đáng lẽ tôi phải chết rấp trong rừng từ lâu rồi” [22;64]. Nh vậy đề cập đến hiện thực đời sống hôm nay, với hắn quả là cuộc chiến tranh để lại... các nhà văn đều có những nét chung khi cho rằng: chiến tranh vẫn còn đó, đang nằm trong thân thế, tâm linh suy nghĩ, tình cảm và tâm lý hàng ngày của những ngời đang sống. D âm còn đọng lại của chiến tranh cùng những đau đớn mà những ai tham chiến phải trải qua luôn đeo đẳng bám lấy họ.
Chiến tranh qua đi không phải là một giấc mơ mà là cơn ác mộng. Cơn ác mộng không ngủ yên trong lòng quá khứ mà là một di chứng hiện hữu trên những vết sẹo thể xác và tâm hồn, những vết sẹo không thể liền da. ở Thân phận tình yêu của Bảo Ninh ta thấy những ngời lính từng đi qua cuộc chiến nh Kiên không thể bứt phá khỏi những hình ảnh đeo bám của chiến tranh. Lý trí luôn đấu tranh lên tiếng phải kêu gọi mọi ngời hãy quên đi, quên đi cuộc chiến thế nhng rồi chính Kiên phải bất lực thừa nhận: “Dĩ nhiên quên đi thật là khó. Nói chung chẳng biết bao giờ lòng mình có thể nguôi nổi, trái tim có thể thoát khỏi gọng kìm của bàn tay xiết chặt, của kinh nghiệm chiến tranh. Những kỉ niệm có thể là ác hại, có thể là êm đềm nhng đều để lại những vết thơng mà
tới nay một năm đã qua, hay mời năm, hai mơi năm về sau vẫn còn đau đau mãi...” [30;46].
Và ý thức về cuộc chiến vẫn là mạch chảy thờng trực trong tâm hồn những ngời lính - những con ngời chịu trận trong cuộc. Điều này có đợc là do “các nhà văn đã tự đổi mới trong cách nghĩ, cách viết, nhất là khi cuộc chiến tranh đã chấm dứt, bối cảnh xã hội đã đổi khác. Đã có một độ lùi, cần thiết cho nhà văn nhìn lại một thời kỳ lăn lộn trong khói lửa. Nhà văn đi đến tận cùng của hiện thực chiến tranh, đào xới sâu vào tính cách Việt Nam, tái hiện lại những khuôn mặt chiến tranh đúng nh vốn có” [31;115].
Lẽ ra những ngời lính sau chiến tranh phải đợc hởng một cuộc sống bình yên đàng hoàng với phần đời còn lại nhng trong thực tế họ vẫn phải đi tìm kiếm việc làm. Trong Ăn mày dĩ vãng, Hai Hùng di c vào Nam “để thực hiện một hành vi ngang trái và tội tình: đi tìm việc làm, đi tìm nơi trú ngụ chót cùng của cuộc đời”[23;6]. Anh nh một kẻ d thừa vừa bị bắn ra khỏi lề đờng trong bi kịch nối tiếp nhau. Hay một bác sỹ mát tay nh Ba Thành mổ ca nào đợc ca ấy, không nhiễm trùng, sng tấy gì, nhng ngày hoà bình lại chỉ thỉnh thoảng đi thăm bệnh cho những cơ sở ngày xa. Một anh hùng chiến trận nh Tám Tính giờ trở về nuôi heo. Nh vậy phản ánh số phận mỗi cá nhân, mỗi gia đình trong cuộc vật lộn để tìm kế sinh nhai, để tồn tại chính là một cách tiếp cận, lý giải hiện thực của cuộc sống hôm nay. Những ngời lính nhỏ bé, lạc lõng trong guồng quay nghiệt ngã của cuộc đời. Cuộc sống thời bình quả là mệt gấp ngàn lần đánh giặc, không đủ sức cho những ngời lính bứt ra khỏi những khoảng lặng cần thiết để nhớ về chiến trờng. ám ảnh suốt cuộc đời còn lại của Hai Hùng là hình ảnh Ba Sơng với những “nuối tiếc khắc khoải” “và day dứt ngọt ngào”. Anh luôn bị quá khứ đeo bám để rồi lúc nào cũng ở trong trạng thái phân thân: “con ngời khốn khổ của tôi bao nhiêu năm trời cứ tách ra làm hai, cái phần sống nếm náp mùi vị ngọt cuả
thần chết và cái phần chết lại không ngừng day dứt, làm tình, làm tội phần sống” [23;360].
Nh vậy qua những trang tiểu thuyết của các nhà văn sau 1975, ngời đọc gần nh đợc tiếp cận gần hơn, rõ hơn cuộc sống của con ngời sau chiến tranh. Chiến tranh cha thể là câu chuyện của ngày hôm qua, vẫn còn đó những đống hoang tàn, đổ nát, bao mất mát đau thơng- những di chứng của chiến tranh. Hậu quả mặt trái của cuộc chiến vẫn đeo bám, in dấu trên từng gơng mặt, số phận, họ phải chấp nhận những thực tế phũ phàng trong số phận. Đó là những bi kịch đau đớn cả về vật chất lẫn tinh thần, những “vết thơng lòng” mà dù cuộc sống theo thời gian chảy trôi cũng khó có thể mất đi dấu vết.
Với ngòi bút hiện thực hơn, tỉnh táo hơn, các nhà văn đã đem đến cho chúng ta một bức tranh toàn diện hơn về số phận con ngời trong và sau chiến tranh. Đồng thời đây cũng là tiếng nói đầy tính nhân bản, mang đậm tấm lòng nhân đạo sâu sắc của các cây bút, khi họ thông qua những số phận con ngời để nói lên tiếng nói về hiện thực chiến tranh, tố cáo chiến tranh.