7. Cấu trúc luận văn
2.1.3. Những khoảnh khắc yếu hèn rất con ngời
Nếu nh trớc đây, cụ thể là trớc 1975, các nhà văn miêu tả, thể hiện con ngời nh là đại diện cho cộng đồng, tập thể, thì sau 1975, các nhà văn chú ý đi vào miêu tả con ngời ở bình diện đời t cá nhân nghĩa là lúc này đây (sau 1975) con ngời đời t cá nhân đợc quan tâm nhiều hơn với những biểu hiện phong phú đa dạng của nó “đó là những con ngời đợc nhìn nhận trong nhiều mối quan hệ phong phú, phức tạp: quan hệ xã hội, quan hệ đời t, quan hệ lịch sử, quan
hệ đời thờng, con ngời với những niềm vui và nỗi buồn, trong sự phấn khởi và nỗi khổ đau, trong niềm tin và sự hoài nghi chính đáng” [5;161].
Nh chúng ta biết rằng nghệ thuật không chỉ hớng ra thế giới mà còn hớng vào con ngời. Nhà văn qua tác phẩm của mình đã miêu tả con ngời nh một cá thể phức tạp, với số phận riêng t, với tất cả thế giới nội tâm phong phú đa dạng. Tác phẩm không giải phẫu cơ thể con ngời nhng nó là sự giải phẫu tinh thần. Thế giới nội tâm của con ngời vốn là cái gì đó vô hình đã đợc vật chất hoá bằng âm thanh, ngôn ngữ, màu sắc và trở nên cụ thể trong tác phẩm. Nhờ văn học mà thế giới tinh thần của con ngời đợc diễn tả sâu sắc, phong phú và tinh tế. Tác phẩm là phơng tiện để khám phá những bí ẩn, những “triệu chứng của tâm hồn con ngời”.
Miêu tả những góc khuất trong tâm hồn con ngời đó là việc các nhà văn đi sâu vào miêu tả con ngời trong sự đa tuyến: cao cả - thấp hèn; tốt đẹp - xấu xa. Trớc đây con ngời đợc các nhà văn miêu tả là những “viên ngọc không tì vết”, thì nay dờng nh các nhà văn muốn bổ sung thêm khía cạnh khuyết điểm nhợc điểm, hạn chế nh những phút đớn hèn, đốn mạt, phản bội... “Nhân vô thập toàn”, vì thế trong con ngời dù là mạnh mẽ đến mấy vẫn không tách rời khỏi những giây phút yếu hèn, nhụt chí...
Tám Hàn trong Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai, phó chính uỷ phân khu sắp đợc nhận quân hàm thợng tá, không chịu đợc sự khốc liệt của chiến tranh nên đã dao động và chui vào đồn địch để đầu thú. Rồi những điều hắn nghĩ, những việc hắn làm đều phục vụ lợi ích cho cá nhân hắn: “với một quyết tâm đầy tham vọng, ông đã tình nguyện ở lại đơn vị giữa lúc tình hình gay go nhất. Rồi lại so sánh mình với một số cán bộ cùng cấp để rồi nhận thấy một điều gì thiệt thòi đối với mình vì ai là ngời trụ lại ở vùng ven trong những ngày khốc liệt nhất”, tác giả đã miêu tả, lý giải khá đầy đủ về những nguyên nhân dẫn đến sự phản bội của hắn. Tám Hàn vẫn còn lẫn lộn trong đờng đời. Và thông qua hình tợng Tám Hàn, tác giả muốn khẳng định tính chất quyết liệt của cuộc chiến. Những
cảnh huống căng thẳng ngột ngạt, những khó khăn nguy hiểm cùng một lúc dồn xuống chiến trờng ác liệt này, lòng ngời đợc thử thách. Khi mà chiến trờng rơi vào thời kỳ gay go nhất thì ai vững vàng, ai nghiêng ngả đã lộ rõ. Khi khắc hoạ nhân vật này, Chu Lai muốn thể hiện bản lĩnh, thử thách của cái tôi. ở đây khát vọng của cái tôi đã đi quá ngỡng cho phép, nhân vật cha biết đặt mình trong sự hi sinh, đau thơng chung cho mọi ngời và của cả dân tộc. Sự phản bội một phần phản ánh sự tàn khốc của chiến tranh, nhng nó cũng là kết cục tất yếu của t tởng vụ lợi, bạc nhợc, đớn hèn, của những con ngời chỉ biết hởng thụ.
Ngời lính không chỉ có phẩm chất anh hùng, gan dạ, mà còn có cả lúc đớn hèn, dao động. ở tác phẩm Ăn mày dĩ vãng ta bắt gặp nhân vật Ba Tiến - Phó bí th quận uỷ cùng đoàn bộ đội đốt ấp lấy gạo tiếp tế. Bị giặc phục kích trong tình huống hiểm nghèo, thay vì chỉ huy động viên bộ đội chiến đấu, Ba Tiến lại quay đầu bỏ chạy, tìm nơi ẩn nấp an toàn. Qua nhân vật Ba Tiến chúng ta thấy rằng không phải cứ cán bộ thì tốt hơn quần chúng. Dù là cán bộ cao cấp nếu kém ý chí, kém nghị lực, không kiên định lập trờng t tởng thì vẫn dễ dàng đánh mất mình.
Cũng ở trong tác phẩm này, ta thấy Hai Hùng là một đội trởng trinh sát năng nổ, dũng cảm, bộc trực. Nhng ít ai ngờ đợc trong con ngời anh hùng này, anh từng phê phán gay gắt hành động tự sát thơng của Tuấn - ngời lính sợ chết trong cuộc chiến tranh ác liệt và Hai Hùng đã từng hèn hạ nh Tuấn, đã ít nhất trên ba lần anh thực hiện cái động tác khốn nạn đó. Có lần anh đã tâm sự: “thực ra anh là một thằng yếu đuối Sơng ạ, không phải một lần đâu, đã ít nhất ba lần anh thực hiện cái động tác khốn nạn ấy. Chiến tranh mờ mịt, bạn bè chết hết lớp này đến lớp khác, ngày kết thúc nằm trong vô vọng. Nhiều lúc anh muốn chạy trốn khỏi nơi nhọc nhằn, khủng khiếp mà sức chịu đựng của con ngời có hạn. Nhng không có gan chạy đến cùng bằng tự sát, cũng không thể làm trò sỉ nhục đào ngũ hay chiêu hồi. Anh chỉ đủ can đảm làm tự thơng, tức là vẫn muốn níu giữ một chút hợp pháp, một chút thanh thản trong trò chơi
man trá này. Mất một chân, thậm chí mất hai chân nhng anh còn có cả một cuộc đời sau này” [23;133]. Hai Hùng cũng đã từng vùng chạy cắm đầu cắm cổ để đợc sống, phó mặc Ba Sơng ở lại với quả mìn nổ. Rồi anh còn là một tên ăn cắp sữa của thơng binh.
Hay trong một phút mềm lòng, Nghĩa ở tác phẩm Bến không chồng của Dơng Hớng đã không giữ đợc sự thuỷ chung với Hạnh, rồi trớc áp lực của dòng họ, anh buộc phải sinh con vì Hạnh không sinh con.
Với điểm nhìn bên trong, Bảo Ninh có thể thâm nhập tới những vùng sâu thẳm của tâm hồn nhân vật. Nhờ vậy, ngời đọc không chỉ thấy một trung đội tr- ởng trinh sát Kiên dũng cảm trong chiến đấu, nhạy cảm trong tâm hồn mà còn thấy đợc những khuyết tật “nh là mầm bẩm sinh của tội ác” trú ngụ nơi tâm hồn anh. Ví nh thái độ phũ phàng trớc nỗi đau đời của Phơng, hay đôi lần hèn nhát, bỏ mặc đồng đội trong cơn nguy hiểm để riêng mình thoát chết. Chứng kiến Hoà bị bọn Mỹ bâu lấy hành hạ “chỉ trong tầm ba chục thớc không hơn, Kiên đủ sức cá cái trái cầu thép này vào giữa đám quét đi ít nhất là non nửa số Mỹ đang chất đống. Nhng nín lặng gần nh cả nín thở nữa, Kiên nh thế quỳ mãi, náu kín mình sau lùm cây ở bìa rừng. Vậy mà lẳng lặng anh tra lại chốt cho qua ulét rồi từ từ bò lui” [30;235].
Trong nhiều sáng tác của Nguyễn Minh Châu, ta cũng thấy bên cạnh những con ngời anh hùng tiêu biểu cho phẩm chất bộ đội cụ Hồ thì tác giả còn xây dựng những con ngời có sự tha hoá biến chất trong phẩm hạnh. Lực trong
Cỏ lau đợc phong anh hùng, là ngời chỉ huy trong chiến đấu. Những tởng rằng anh là một ngời tiêu biểu cho vẻ đẹp toàn diện vậy mà con ngời ấy vẫn có lúc nhỏ nhen, tự ái, thù vặt dẫn đến sai lầm đã làm ngời lính của mình phải chết một cách oan uổng: “chỉ vì một cơn giận với ngời khác, lại một chút t thù đầy nhỏ nhen với ngời lính mà tôi đã đa ngời lính vào chỗ chết” [6;189]. Đó là nhân vật Thái trong Mùa trái cóc ở miền Nam là một kẻ đớn hèn, một tên quan cách mạng ăn bẩn. Hay Quang trong Cơn dông thì đớn hèn đầu hàng; Toàn
trong Mùa trái cóc ở miền Nam là cán bộ chỉ huy mà nhát sợ địch, biến doanh trại thành nhà tù, đối xử với mẹ không còn tình ngời, xu nịnh cấp trên nạt cấp d- ới, quý cấp trên hơn mẹ... Nguyễn Minh Châu đã vạch mặt bọn ma quỷ len lỏi, tàng hình trong hàng ngũ cách mạng.
Đặt con ngời trong mối quan hệ đa chiều với hiện thực chiến tranh, chính là tấm gơng phản chiếu rõ nét những góc khuất u tối lẫn sự thăng hoa của cái đẹp trong tâm hồn ngời lính “chiến tranh, chiến hào giống nh là một thứ thuốc thử cực nhạy để con ngời hiện lên hết màu, hết nét. Chiến tranh không có chỗ cho sự dối trá nơng náu. Cái gì ra cái nấy, chẳng thể lập lờ đánh lận con đen. Cái cao cả, thấp hèn, cái trung thực, điều vị tha và sự độc ác... bao giờ cũng bộc lộ đến tận cùng” [20;32].
Qua nhiều trang viết, ở nhiều tác phẩm, các nhà văn đã đề cập đến những góc khuất trong tâm hồn con ngời, là những nét vẽ để hình tợng con ngời trong tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh phong phú, sinh động và đầy đủ hơn nhiều. Và ta cũng thấy đợc chiến tranh đó là cái lò để tạo nên những tính cách con ng- ời. Chiến tranh tạo nên những con ngời anh dũng, anh hùng nhng đã làm ngời trở nên hèn kém, bạc nhợc, thậm chí là đốn mạt mà không tự biết về mình. Những trang văn viết về cái ác, kêu gọi con ngời cảnh giác với sự tha hoá ở ngay trong chính bản thân đã thấm đẫm t tởng nhân văn cách mạng, và ở góc độ này thì chiến tranh đợc nhìn nhận thấu đáo hơn.
Trong bối cảnh của thời kỳ đổi mới với tinh thần sáng tạo dân chủ, tiểu thuyết chiến tranh hôm nay đã “có điều kiện đi sâu vào cái bình thờng, khuất lấp của đời sống và cả thế giới miền vô thức của con ngời. Số phận cá nhân b- ớc vào văn học với cả mất mát bi kịch và sự tha hoá suy đồi của tâm hồn nhân cách. Các nhà văn ngoài việc đề cao cái tốt, ca ngợi con ngời còn phải dấn thân vào đời sống tục luỵ, phê phán cái ác, cái xấu dới ánh sáng của t t- ởng nhân văn” [17;20].