Sự lệch pha trong cách nhìn nhận về cuộc sống do tác động

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 57 - 60)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Sự lệch pha trong cách nhìn nhận về cuộc sống do tác động

ng mất mát đau thơng là có thực” (Chu Lai).

2.2.2. Sự lệch pha trong cách nhìn nhận về cuộc sống do tác động của chiếntranh tranh

Chiến tranh đã gây ra bao nỗi bàng hoàng cho con ngời, nó đi sâu ăn vào tâm thức, ký ức của những con ngời tham gia trực tiếp, chứng kiến những tháng ngày đó. Từ hiện thực của chiến tranh, với bao mất mát hi sinh, bi kịch của bao con ngời, các nhà văn đã để cho nhân vật của mình chiêm nghiệm, suy t lại những gì đã qua. Chính những hiện thực, hậu quả và sự chiêm nghiệm ấy đã phần nào tác động đến suy nghĩ, cách nhìn nhận về cuộc sống của các nhân vật trong những tác phẩm viết về đề tài chiến tranh.

Nỗi ám ảnh bởi quá khứ đau thơng và khiếp sợ, sự tàn khốc của cuộc chiến luôn đeo bám, hiện hữu trong nhân vật Kiên, khiến anh cảm nhận cuộc chiến tranh đã qua là: “Chao ôi! chiến tranh là cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ông, không đàn bà, là thế giới bạc sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giống con ng- ời” [30;31]. Trở về sau chiến tranh, với cảnh đất nớc đã hoà bình, chứng kiến những hiện thực của đất nớc với bao bề bộn, ngổn ngang đời thờng, những con ngời nh Kiên khó có thể hoà nhập ngay đợc với cuộc sống, hoàn cảnh mới. Vì họ cảm giác nh mình không phải đang sống mà đang mắc kẹt giữa cuộc đời này, trở thành kẻ “ăn mày dĩ vãng”. Thế nên trong cảm nhận của Kiên với cảnh hoà bình của đất nớc: “Hoà bình ập tới phũ phàng, choáng váng đất trời và xiêu đảo lòng ngời, gây bàng hoàng, gây đau đớn hơn là mừng vui... Và anh đột nhiên thấy tràn ngập trong cảm giác cô đơn trơ trọi... Trơ trọi hơn bao giờ hết, trơ trọi từ đây” [30;119]. Hay cảnh hoà bình của đất nớc đợc cảm nhận qua lời phát biểu của một anh lính lái xe thu gom hài cốt liệt sỹ: “mẹ kiếp - hoà bình chẳng qua là thứ cây mọc lên từ máu thịt bao quanh anh em mình. Mà

những ngời đợc phân công nằm lại gác rừng là những ngời đáng sống nhất” [30;45].

Những tởng rằng chịu bao thiệt thòi, mất mát, hi sinh trong chiến tranh, đất nớc hoà bình sẽ đem lại cho họ cuộc sống vui vẻ hạnh phúc, bù đắp lại tất cả cho họ. Thế nhng cuộc sống bề bộn thời hậu chiến, những lo toan đời thờng đã không đem lại cho họ những gì họ nghĩ. Thế nên sự thất vọng, chán chờng với cuộc sống hiện tại đã nảy sinh trong những con ngời ấy, những suy nghĩ phiến diện, cực đoan và cá nhân. Trong ngày hạnh phúc đợc trở về, Kiên vẫn cảm thấy đau trong lòng thế nào ấy: “trên tàu Thống Nhất chuyến ấy toàn là thơng phế binh và lính về vờn. Balô ken dày trên giá, võng chăng dọc ngang lòng toa biến đoàn tàu thành một bãi khách. Thoạt đầu tâm trạng chung phải nói là khá chua chát. Không kèn, không trống, không khúc khải hoàn thì đã đành rồi nhng đến một chút đối xử có trớc có sau ngời ta cũng chẳng buồn giành cho bộ đội. Cảnh chợ chiều nhốn nháo, nháo nhào không khác gì là một thứ tuỳ nghi di tản. Đã thế lại còn kiểm tra lên, kiểm tra xuống, lục lọi săm soi từng cái túi cóc, balô tuồng nh ngời ta cho rằng một núi của cải ở miền Nam sau ngày giải phóng bị h hao thất thoát, bị xâu xé, tranh đoạt, bị hốt vơ cào cho đến sạch sành sanh là bởi anh bộ đội chứ không phải bởi bọn ngời nào khác... Tại các ga mà đoàn tàu dừng bánh, loa phóng thanh oang oang trút vào tai đám lính đui, què, mẻ sứt, mắt trắng môi thâm này, hàng lô xích xông những lời dạy bảo trớ trêu nhất đời, nào chống cầu an, chống bọc đờng, chống thói tham mê các tàn tích của xã hội phồn vinh giả tạo” [30;86].

Qua lời tâm sự của Hai Hùng với ngời yêu (Ba Sơng) - một sự suy nghĩ có phần hơi trái ngợc lại với những gì là anh dũng vẻ vang của cuộc chiến. Nh- ng ta thấy đây là lời tâm sự rất thực ở con ngời Hai Hùng trong sự đa chiều của cuộc sống, sự phong phú trong suy nghĩ và tình cảm con ngời. Cái ám ảnh của chiến tranh đôi khi khiến con ngời ta không dám tiếp tục nhìn nhận, hi sinh vì nó nữa: Đã ít nhất trên ba lần anh thực hiện cái động tác khốn nạn đó. Chiến

tranh mờ mịt, bạn bè chết hết lớp này đến lớp khác, ngày kết thúc đang còn nằm trong vô vọng, nhiều lúc anh muốn chạy trốn khỏi nỗi nhọc nhằn khủng khiếp mà sức ngời có hạn, không thể mãi chịu đựng. Nhng lại không có gan chạy trốn đến tận cùng bằng tự sát. Càng không thể làm trò ô nhục đào ngũ hay chiêu hồi. Anh chỉ đủ can đảm tự thơng, tức là vẫn muốn níu giữ một chút hợp pháp, một chút thanh thản trong trò chơi man trá này... Một cuộc đời tật nguyền, không vợ, không con, không tơng lai, không niềm vui nỗi buồn, vô tri vô giác nhng còn ngàn lần hơn vĩnh viễn chui vào lòng đất, câm lặng. Suy nghĩ của Hai Hùng cũng gần với cách nghĩ của Tuấn trớc hiện thực sự sống - cái chết chỉ là gang tấc, làm cho những con ngời nh Tuấn sợ hãi nh muốn trốn chạy cái cuộc chiến tranh này. Trớc cái chết của Bảo, Tuấn chỉ muốn: “Cối nó tiện đứt hai cánh tay để đợc trở về nhà. Ăn mày, bơm xe, bới rác, trông kho... làm gì cũng đợc, miễn là đợc về, đợc sống” [23;106]. Rồi đôi khi con ngời ta cố tình lãng quên đi cuộc chiến, nh thể lịch sử, dân tộc, đất nớc này cha hề có chiến tranh đi qua: “Chiến tranh mới đó, hơn chục năm chứ nhiều nhặn gì đâu mà sao cả ngời ngoài lẫn ngời trong cuộc đều chóng vánh quên đi quá thể vậy? Sao cái miệng lỡi của thằng cha nức tiếng tốt bụng kia nhắc đến mọi kỷ niệm đau thơng lại ráo hoảnh nh nhắc đến cuộc chiến tranh của ngời khác, của quốc gia khác?” [23;115]. Dờng nh con ngời ta không muốn nhắc lại những ký ức đau thơng bởi chiến tranh.

Hay Sáu Nguyện (Ba lần và một lần - Chu Lai) nhìn thấy rõ đợc bản chất căn nguyên của Năm Thành - chính khởi nguồn từ sự cắt nghĩa hiện thực khốc liệt của lịch sử. Ngay một con ngời cốt cách lý tởng nh anh cũng phải thừa nhận “chiến tranh lâu quá , chiến tranh cuộn cả dân tộc vào guồng quay mờ” “

mịt của nó .” Những bi kịch, mất mát mà hậu quả chiến tranh đem lại, gây nên cho con ngời ta bàng hoàng khiếp sợ, nó chi phối rất nhiều từ suy nghĩ đến hành động của con ngời. Có những lúc những con ngời ấy có thể muốn buông xuôi tất cả để cốt đợc thoát khỏi hiện thực ấy “Đã mang áo lính rồi thì hầu hết đều

lao vào cờ bạc, rợu chè, trai gái để đốt cháy những tháng ngày hãi hùng, đốt cháy nỗi chán chờng” [23; 293].

Đi sâu vào dòng ý thức, tâm lý của nhân vật, các nhà văn đã len lỏi vào ngõ ngách tâm hồn con ngời để khám phá ra đầy đủ sự phong phú đa dạng của con ngời, con ngời trở nên đời hơn, thực hơn. Trong con ngời ta đôi khi có những suy nghĩ hơi phiến diện, lệch lạc về cuộc sống, về cuộc chiến tranh đã qua. Phải chăng chiến tranh đã quá ám ảnh khiến họ khiếp sợ, hãi hùng mãi.

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w