Những hành trình gây dựng lại hạnh phúc bị tổn thơng

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 60 - 64)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.3.Những hành trình gây dựng lại hạnh phúc bị tổn thơng

Viết về chiến tranh từ khía cạnh góc độ số phận con ngời là một cách khám phá mới mẻ của các cây bút tiểu thuyết sau 1975. Qua từng trang viết của các nhà văn chúng ta thấy đã có biết bao con ngời phải chịu số phận bi kịch. ở

phần trên (2.2.1.) chúng tôi đã đề cập đến những mất mát của con ngời trong và sau chiến tranh. Chiến tranh kết thúc, tởng chừng hạnh phúc sẽ mỉm cời đến với những con ngời may mắn đợc sống sót trở về. Nhng cuộc đời, cuộc sống không bao giờ là những trang giấy phẳng phiu, những đờng thẳng không có điểm gồ ghề. Với một cái nhìn, một cách phản ánh đời hơn, thực hơn về chiến tranh, các nhà văn đã đa ngòi bút của mình vào đi sâu đời sống của con ngời. Giờ đây số phận của con ngời trong và sau chiến tranh hiện lên trên những trang văn qua từng tác phẩm không chỉ là những mất mát, bi kịch trớc mắt, mà còn là những cuộc hành trình không đơn giản chút nào trong việc gây dựng lại hạnh phúc bị tổn thơng.

Hai Hùng trong Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai là một đội trởng trinh sát đặc nhiệm, tởng rằng chiến tranh đã kết thúc, một ngời ở cơng vị nh anh sẽ đợc hởng nhiều quyền lợi, xứng đáng ở một địa vị nào đó, hay có một cuộc sống gia đình hạnh phúc... Thế mà, số phận đã đa đẩy anh đi tìm lại hạnh phúc cho chính mình bằng việc ở cái tuổi ngót ngét 50 rồi mà còn phải đi tìm việc làm, đi tìm lại sự thật về hình bóng ngời yêu cũ (có phải bà T Lan chính là Ba Sơng của anh

ngày nào hay không?) “tôi vừa mới chân ớt chân ráo ở ngoài kia vào để thực hiện một hành vi ngang trái và tội tình. Đi tìm việc làm, đi tìm nơi trú ngụ chót cùng của cuộc đời. Vâng! đã ngót ngét bớc sang cái tuổi năm mơi rồi mà còn lận đận bỏ xứ xa quê để tìm kiếm công ăn việc làm thì thật là tội tình! Nh- ng hỡi ôi! Biết làm sao đợc! Cuộc đời vốn dĩ nó cứ hững hờ trôi chảy nh thế cũng nh tự tin trong cái thâm tâm đã quá chán chờng mệt mỏi của tôi.” [23;6]. Và Hai Hùng không thể tĩnh lòng để hởng thụ hạnh phúc cuộc đời. Đó không phải là sự trở về để tìm cuộc dỡng sức sau những lao lực khủng khiếp trong cuộc chiến. Lịch sử không cho phép anh yên lặng, một cuộc chiến đấu giữa đời thờng để kết thúc là sự quay về của những giá trị sống dậy một thời “chiến tranh mới đó chứ nhiều nhặn gì đâu, cả ngời ngoài lẫn ngời trong cuộc đều chóng vánh quên đi quá thể”. Ngời ta không thể giũ bỏ nó nh vứt bỏ đi một đồ vật, không thể lớt qua nó nh lật trang sách mà không hồi lần giở lại.

Ký ức lịch sử sống dậy âm ỉ, mãnh liệt trong tâm hồn những nhân chứng một thời. Linh trở về phải chứng kiến “vòng tròn bội bạc”, lạc lõng trong thời hiện tại, và anh chỉ còn chỗ bấu víu duy nhất là thời đã qua, điểm tựa quá khứ: “từ rừng đợc khao khát về thành phố. Có thành phố rồi lại thèm cháy bỏng đ- ợc trở lại rừng. Trở lại những năm tháng thênh thang, thênh thang sống và thênh thang chết. Một balô, một súng toòng teng, chẳng bận bịu gì, nhẹ tênh và thanh thản. Phải chăng hạnh phúc cuối cùng của cuộc sống là yên ổn và thanh thản. Một tia nắng, một cơn ma, một dáng hình con gái mặc áo đen rộng tay cũng đẩy anh nhớ về những năm tháng ấy” [22;47].

Trong cuộc hành trình đi tìm, gây dựng lại hạnh phúc bị tổn thơng thì những ngời lính vẫn chỉ là những anh binh nhì ngơ ngác, kém cỏi khi không thể nắm lấy hạnh phúc, tình yêu và đón nhận nó nh những con ngời bình thờng. D- ờng nh nỗi ám ảnh quá khứ thiêng liêng cùng tình yêu dang dở khiến họ khó tìm đợc sự yên ổn trong đời t của mình. Sự phản bội của T Chao là một nỗi ám ảnh khiến Sáu Nguyện không thể tìm đợc hạnh phúc. Hai mơi năm đã trôi qua

dù cố tìm cách quên đi nhng Ba Thành không thể gạt bỏ hình bóng Hai Hợi. Hay Hai Hùng vẫn quay về dĩ vãng để tìm lại Ba Sơng. Chiến tranh đã cớp đi tuổi trẻ, sinh lực của con ngời, khiến họ không còn đủ sức lực để làm một ngời đàn ông với những thiên chức đích thực, cánh cửa hạnh phúc sập xuống trớc mặt họ một cách nghiệt ngã.

Những ngời may mắn trở về đều không tìm đợc hạnh phúc. Các nhân vật cùng chung nhau cảnh ngộ “buồn thay, họ là những ngời tình tuyệt vời nhng lại là những con ngời cô độc vĩnh viễn, chẳng những đã mất lứa đôi mà mất đi khả năng yêu đơng và bởi những ám ảnh mà trở nên suy đồi theo cái nhân cách của họ” [30;292]. Sau chiến tranh dờng nh họ “chẳng còn ở trong một kênh” với mọi ngời nữa. Đó là một bi kịch của những nhân vật nh Kiên trong

Thân phận tình yêu của Bảo Ninh, Lực trong Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu, Sáu Nguyện trong Ba lần và một lần của Chu Lai... Kiên sống trong nỗi ám ảnh bởi quá khứ đau thơng và khiếp sợ, cuộc sống hạnh phúc hiện tại cũng chẳng có gì. Cuộc chiến tranh thần thánh rốt cuộc đã bù đắp những mất mát anh đã phải chịu bằng một thứ đời sống nh ngày hôm nay đây. Càng ngày Kiên càng có cảm giác rằng không phải mình đang sống mà đang bị mắc kẹt lại trên cõi đời này.

Hay cuộc hành trình trở về hoà nhập với đời thờng của Sáu Nguyện trong

Ba lần và một lần của Chu Lai thật gian nan. Với lòng tự trọng của một ngời lính, anh đã đôi lần khớc từ chức vụ và sự giúp đỡ của bạn bè, đồng đội để tự lập bằng sức lực của mình. Nhng sự cơng trực thẳng thắn của anh dần dần đã bị sự vận hành của guồng máy cơ chế mới đẩy bắn ra ngoài, trở thành ngời gác cổng xí nghiệp. Song cái làm anh khổ tâm và đau lòng hơn tất cả là sự trở mặt của những giá trị đạo đức truyền thống, bởi ngời ta sẵn sàng nhấn chìm những giá trị ấy xuống dới gót chân của đồng tiền và quyền lực.

Tởng chừng nh may mắn hạnh phúc hơn những ngời khác trở về sau chiến tranh, Thảo trong Phố của Chu Lai đã có đợc cuộc sống hạnh phúc với Nam. Thế nhng cuộc gây dựng, gìn giữ đợc hạnh phúc ấy không đơn giản, bằng

phẳng nh họ tởng. Hạnh phúc của họ đã bị thử thách bởi cơn lốc nền kinh tế thị trờng. Thảo ra đi lặn lội làm ăn ở nớc ngoài để mong bù đắp cho hạnh phúc trọn vẹn. Thảo đã kiên định giữ mình trong suốt bốn năm trời xa cách. Thế nhng chỉ một lần vô tình bị lợi dụng, chị đã phải trả giá cho cả quãng đời còn lại của mình. Nhng cái đã qua không thể dễ dàng cho qua nh niềm mong ớc thầm kín của chị. ám ảnh bởi quá khứ, trở về chị cố tìm lại sự toàn mỹ hạnh phúc trong ảo ảnh.

Sự tìm lại cuộc sống hạnh phúc cá nhân của Giang Minh Sài trong Thời xa vắng cũng thật đau khổ xót xa. Sau bao năm cuộc sống vợ chồng không tình yêu đối với Tuyết (cô vợ bố mẹ cới hỏi từ hồi mời bốn tuổi), và sự mất mát, tình yêu không thành đè nén bao đau khổ trong tình cảm đối với Hơng, Sài tởng rằng đến với Châu, hạnh phúc sẽ mỉm cời, bù đắp cho anh. Trong hạnh phúc mới anh đã phải cố gắng điều chỉnh lại mình để phù hợp với cách nghĩ, cách sống của một cô vợ thành phố so với những t tởng cục mịch và t chất của một anh lính nh anh. Thật trớ trêu với bao va chạm của cuộc sống gia đình, vợ chồng, anh chỉ còn đứa con (bé Thuỳ) là nguồn động viên. Thế mà anh đâu có ngờ rằng mình là bia đỡ đạn cho kết quả của một mối tình giang dở của vợ anh (Châu). Kết cục của sự đổ vỡ trong hôn nhân lần hai này cũng chính là lúc anh nhận ra một sự thật cay đắng: bé Thuỳ không phải là con anh.

Chiến tranh kết thúc, việc tìm lại cuộc sống hạnh phúc của những nhân vật trong Bến đò xa lặng lẽ của Xuân Đức cũng cay đắng đến nhờng nào. Khảm và Lơng đã là có con cái (bé Linh), thế mà giờ đây Khảm buồn tủi bộc bạch: “Còn tôi với Lơng thật sự đã chẳng còn gì. Chúng tôi hoàn toàn vô nghĩa với nhau, ngay cả giọt máu sinh thành cũng không dám chịu trách nhiệm. Vậy thì còn hỏi trách nhiệm gì với nhau, ràng buộc gì với nhau. Nhng mà đau, nhng mà tủi, một sự mất mát âm thầm nhng nặng chịch, chấn ngự cả cõi lòng.” [9;307] Hạnh phúc gia đình đâu trở lại đối với họ, mỗi ngời một số phận, một cuộc sống. Với Lơng, sau cai ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch ấy, mọi

giây đời ràng rịt đối với cô đều đứt hết, Lơng sống ơ hờ, nhạt thếch nh miếng cau khô dần giữa cới trầu. Năm tháng trôi đi, chị không buồn để ý. Bây giờ chị đã ngoài 60, có con mà lại hoá ra không, có chồng thì suốt một đời không một ngày mặn mà cho đến khi chồng khuất bóng, có tổ chức đoàn thể thì tự mình đã bỏ cuộc, li khai.

Nh vậy, qua những trang viết của các nhà văn, ta thấy mỗi con ngời là một nẻo số phận, sau bao mất mát hy sinh, họ đã phải chịu trong chiến tranh, thế nhng khi hoà bình lập lại, trở về với cuộc sống đời thờng, cái việc tìm gây dựng lại những hạnh phúc, niềm vui trong cuộc sống ở họ cũng chẳng đơn giản, dễ dàng chút nào. Mà trớc mắt họ là bao khó khăn, gian truân, thử thách rất lớn trên con đờng ấy. Việc đi sâu vào phản ánh viết về khía cạnh này trong số phận con ngời, dờng nh các nhà văn hơn bao giờ hết, là ngời chứng kiến, hiểu, thông cảm, cùng chia sẻ với họ. Đó không chỉ là sự ác liệt trong chiến tranh mà còn là sự ác liệt, gian truân trong cuộc sống đời thờng.

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 60 - 64)