Chiến tranh và sự bào mòn nhân tính

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 69)

7. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Chiến tranh và sự bào mòn nhân tính

Chiến tranh nh một trò đùa nhng sự khốc liệt của nó là có thật, mà ở đó con ngời phải trầm mình trong những thử thách nghiệt ngã cực kỳ gian khổ, bản chất của con ngời là một cái gì bền vững nhng không phải là bất biến. Có những khi tiếng đập trống rỗng của chiếc dạ dày không đủ sức làm cho lý trí tỉnh táo. Vì vậy vào giây phút hiểm nghèo nhất, có ngời đã tự tiện ăn hết phần gạo dự trữ đợc quy định mà “gạo là máu, là danh dự, là sống còn. Xà xẻo vào gạo là xúc phạm đến tất cả” [23;136]. Có ngời lợi dụng bóng đêm lấy trộm sữa của thơng binh. Vì chiến tranh với những gian khổ khốc liệt của nó bao trùm lên đời sống con ngời (thiếu thốn cả vật chất và tinh thần) mà giờng nh trong hoàn cảnh đó có những giây phút con ngời không còn giữ đợc mình, trớc sự gào réo của bao tử họ quên mất cả lòng tự trọng.

Trong sự khắc nghiệt, tàn khốc của chiến tranh, con ngời luôn bị cái chết rình rập, săn đuổi, xô dồn vào thế một mất một còn trong gang tấc. Vì vậy không phải ai cũng có đủ lòng dũng cảm để hớng tới những ngày thiêng liêng của dân tộc để tin vào sự chắc thắng của cách mạng. Có những kẻ phản bội lại lý tởng mà mình đang theo đuổi, phản bội lại đồng đội để chạy sang phía kẻ thù. Chẳng hạn Kiêu trong Nắng đồng bằng của Chu Lai, giữ chức đại đội phó đặc công, cầm súng chiến đấu trên mời năm nhng lại cho rằng: “cách mạng hết thời rồi càng tiến lại càng thoái thôi” [19;319]. Kiêu ngạo, ghen tị với đồng đội, sự phản bộ của Kiêu bắt nguồn từ thói háo danh, ích kỷ, khi có cơ hội, hắn ta tự cứu lấy mình bằng cách đào ngũ, kêu gọi đồng đội đầu hàng, chỉ điểm cho địch bắn phá căn cứ cách mạng.

Qua Thân phận tình yêu ta còn thấy đó là niềm xót xa trớc cảnh nhân tính bị huỷ hoại. Vì chính Bảo Ninh cũng hiểu rằng: “chính nghĩa đã thắng, lòng nhân đã thắng, nhng cái ác, sự chết chóc và bạo lực phi nhân cũng đã thắng” [30;238]. Chiến tranh đã đẩy con ngời về hai chiến tuyến đối chọi sinh tử. Trớc kính ngắm của khẩu súng chỉ có một sự phân biệt duy nhất: ta hay địch. Nhng Tạo lại thấy day dứt không yên khi buộc phải huỷ diệt đối phơng. Nhìn “dòng lính áo xám bị xe tăng rợt dồn tới để chết chồng chất vì tay Kiên, Tạo không thể chịu đựng nổi nữa, anh lay vai Kiên, rối rít nh van thôi, đừng bắn nữa. Ôi giời ơi? thôi đi mà....” [30;137].

Sống ở môi trờng ấy nhân tính mai một dần mà ngời trong cuộc không thể cỡng lại nổi. Trong niềm vui chiến thắng, họ có thể thản nhiên ăn, thản nhiên ngủ bên cạnh những xác chết. Vì sự tức giận vô lý mà một đồng đội của Kiên đã có hành động vô cùng man rợ với cái xác của cô gái sân bay Tân Sơn Nhất “không chút nơng tay, thằng khốn nọ lôi xác cô gái xuống bậc tam cấp. Tóc tai xoã tung, gáy và sọ xác chết nảy bình bịch nh trái banh. Thằng chó dã man kéo sền sệt cái xác khốn khổ qua mặt sân bêtông loáng sáng nớc ma và nắng chói rồi hắn choãi chân vặn lng lấy đà, quăng mạnh, liệng bổng ngời ta

lên”[30;111]. Trong hoàn cảnh này, nhân tính con ngời đã bị suy giảm, bào mòn. Con ngời (ngời lính trong tác phẩm) đã thản nhiên đối xử với thi thể đồng loại (mà lại là thi thể một phụ nữ ) nh xác một con vật hèn mọn, nh thế là đã đánh mất nhân tính rồi. Còn ngời chứng kiến, phẫn nộ đến mức thấy đồng đội chỉ là một “thằng khốn , thằng chó má” “ ” cũng không giữ nguyên vẹn đợc tính ngời của mình nữa.

Bảo Ninh đã viết về góc độ tính nhân văn, nhân bản của con ngời qua những chi tiết hay và đắt giá nh vậy. Và đây cũng là t tởng nhân văn, chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc của nhà văn, của tác phẩm. Dờng nh ngời có lơng chi phải tán thành với lời cảnh tỉnh của nhà văn “hãy coi chừng mà xem lại nhân tính” [30;114] “những tổn thất, những mất mát có thể bù đắp các vết thơng sẽ lành, đau khổ sẽ hoá thạch, nhng nỗi buồn về cuộc chiến tranh thì sẽ càng thấm thía hơn, sẽ không bao giờ nguôi” [30;236]. Bảo Ninh đã nhìn, đặt chiến tranh trong cái nhìn nhân bản, và ta thấy rằng chiến tranh là trái với tự nhiên, là tai hoạ của con ngời. Chiến tranh nó đã tác động trực tiếp đến thể xác và tinh thần của con ngời rất nhiều. Sau những trải nghiệm ghê rợn của cuộc chiến, con ngời giờng nh không còn là chính mình nữa. Nh Kiên sau chiến trận trở về, anh không thể làm chủ đợc tâm hồn mình. Những ký ức chiến tranh dữ dội thờng bất chợt ập đến làm anh luôn sống trong hoảng loạn. Không sao chạy khỏi đợc ký ức ấy, Kiến đã trở thành một kẻ “dị mọ” ngập chìm trong rợu thành nhà văn phờng gàn dở. Anh nh dần dần tự đánh mất mình, bởi anh thấy mình “đã trở nên hoàn toàn sa đoạ, đã trở nên thác loạn, đã ngập chìm trong tủi nhục, oán hờn và lú lẫn” [30;109].

Hoàn cảnh khốc liệt của cuộc chiến đã đa đẩy con ngời ta đến những hành vi đụng chạm đến nhân tính con ngời. Trong cuộc sống Can (Thân phận tình yêu) đã bại hoại tinh thần và tìm cách đào ngũ. Cảnh bắn giết triền miên, cộng với lòng thơng mẹ, và nỗi nhớ quê hơng đã làm cho ngời chiến sỹ vốn anh hùng trở thành bạc nhợc. Những lời tâm sự của anh với Kiên mong tìm đợc sự

cảm thông, chia sẻ ở những ngời cùng cảnh ngộ: “Tôi không sợ chết, nhng cứ bắn mãi, giết mãi thế này thì chết hoại tình ngời. Dạo này đêm nào tôi cũng mộng thấy mình chết và tôi bơi ra khỏi xác, biến thành con ma cà rồng đi hút máu ngời ” [30;21]. Và chứng kiến đầy rẫy hiểm nguy và thiếu thốn trăm bề, chán ngán cảnh bom rơi đạn nổ, Tuấn ở Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai đã chọn cách giơ tay lên hứng đạn mong cho “cối nó tiện đứt đi hai cánh tay để đợc cáng ra Bắc... Trở về nhà, làm gì cũng đợc, miễn là đợc trở về, đợc sống” [23;306]. Hay Hai Hùng cũng đã “ít nhất ba lần thực hiện cái động tác khốn nạn đó” [23;124]. Đây chính là sự tổn thơng, mài mòn đi trong tinh thần, trong nhân tính của con ngời, và là kết quả của hoàn cảnh nghiệt ngã: “ngày nào cũng nhìn thấy ngời chết, ngày nào cũng chôn ngời chết mà cha đến lợt mình” [23;39]. Hay thờng xuyên phải đối mặt với đau thơng chết chóc, lại không đợc thoả mãn những nhu cầu tự nhiên tối thiểu, có ngời còn mắc căn bệnh kỳ lạ nh bệnh “vồ” đàn bà con gái nh của tiểu đoàn trởng Tám Cọp.

Khi viết về sự bào mòn nhân tính của con ngời trong hoàn cảnh chiến tranh, do tác động của chiến tranh, các nhà văn đã đề cập, đi sâu hơn để thể hiện đợc cái khốc liệt của chiến tranh vào mọi ngõ ngách của nó. Và cũng là những trang văn đầy tính nhân bản khi viết về con ngời. Chiến tranh nó nh là chất thử để cho con ngời đợc hiện lên trong sự đa chiều của nó “chiến tranh, chiến hào giống nh một thứ thuốc thử cực nhạy để con ngời hiện lên hết màu, hết nét. Cái cao cả, cái thấp hèn, cái trung thực, điều vị tha và sự độc ác... bao giờ cũng bộc lộ đến cùng ” [20;32]. Sự mai một bào mòn đi của nhân tính con ngời trong những tác phẩm sau 1975 viết về đề tài chiến tranh, nó xuất phát từ hoàn cảnh, chịu chi phối của hoàn cảnh, hiện thực chiến tranh khốc liệt, chứ không phải do nguyên nhân từ chính trong bản thân con ngời họ. Viết về khía cạnh này, các nhà văn nh đa ra những lời cảnh tỉnh cho con ngời trong mọi hoàn cảnh, và cũng là lời tố cáo, lên án mặt trái của chiến tranh.

Hiện thực, hoàn cảnh của cuộc sống, của chiến tranh đã đa con ngời ta đến đờng biên của sự giáp ranh: thiện - ác, lòng bao dung độ lợng - sự ích kỷ đớn hèn, ý chí - dao động. Dù trong hoàn cảnh nào, lòng ngời luôn đợc đa ra làm phép thử. Chiến tranh một phần cũng đã làm bào mòn đi nhân tính của con ngời với bộ mặt ghớm ghiếc của nó, nhng chiến tranh nó cũng là nhu cầu thúc đẩy bảo vệ phẩm giá con ngời.

Nếu nh trớc 1975, cuộc sống là môi trờng cộng đồng thuần khiết thì sau chiến tranh, cuộc sống đã nh nạp vào nó biết bao thứ nhiễu nhơng, phức tạp. Đặt con ngời hôm nay trong môi trờng đời thờng với những biến động nhiều chiều của nó, sống trong môi trờng đó, con ngời cũng mất đi vẻ “thánh hoá” trở thành một con ngời bình thờng của cõi thực. Và những khốc liệt của cuộc “chiến tranh không tiếng súng” trong cuộc sống đời thờng bề bộn âu lo, toan tính này cũng là môi trờng thử thách lòng kiên trung của con ngời không kém gì trong lúc chiến tranh.

Hiện thực khốc liệt của cuộc sống nh là một bài toán thử nhân cách con ngời. Qua việc viết về những sa ngã của con ngời trớc hoàn cảnh, những đờng biên ranh giới mà nhân cách con ngời đi qua... các nhà văn nh muốn đa ra lời kêu gọi: con ngời hãy giữ vững, bảo vệ phẩm giá của mình, hãy tự hoàn thiện mình để hớng tới chân - thiện - mỹ. Ba Sơng trong Ăn mày dĩ vãng đã từng sống rất đẹp, rất rạch ròi trong chiến tranh, là mẫu ngời lý tởng, hấp dẫn không chỉ ở ngoại hình mà cả ở nội tâm. Với vẻ ngoài vừa mềm mại, bí ẩn, dịu dàng, yếu đuối nh một “dẻ khoai” sống nhân hậu, dũng cảm, yêu và chiến đấu hết mình thì giờ đây (sau chiến trận trở về), cô du kích đáng yêu ngày nào “đầu thai” thành một ngời đàn bà hoàn toàn xa lạ, uy quyền, sang trọng nhng lạnh lùng và khắc nghiệt. Cô đã lãng quên quá khứ, quên đi những giá trị tốt đẹp của quá khứ để chạy theo tham vọng, địa vị, quyền lực. Hoà bình, Sơng “đã hèn nhát chọn nhẽ thứ hai bằng cách dạt hẳn về quê cũ, cái nơi không có một ngời nào biết tôi là ai để đầu thai làm một ngời khác” [23;360]. để có cơ hội thực

hiện những tham vọng của mình. Ba Sơng đã dần tự đánh mất đi, trợt dài về nhân cách của mình. Đó là việc cô chấp nhận đi chung đờng với Địch - một kẻ ác ôn đầy lòng thù hận với cách mạng và kinh khủng hơn, cô còn chấp nhận là tình nhân của hắn để hắn thao túng tất cả mọi việc chung và riêng. Ba Sơng đã dùng quá khứ làm bệ phóng cho cuộc đời mình, từ sự giả dối ấy cô đã đánh mất mình, cô lãng quên quá khứ, phủ nhận mình, chối bỏ đồng đội. Cô trở thành một kẻ đồng loã với cái ác, tạo đà cho cái ác phát triển. Cô tự huỷ hoại tinh thần và thanh danh của chính mình “Quỷ ngồi với ngời, kẻ sát nhân ngồi với ngời bị hại, tội ác khoác vai nạn nhân bình thản và tình tứ... Hay chính cô ta cũng đã trở thành quỷ rồi?...” [23;345]. Viết về sự đổi thay trong con ngời nhân vật Ba S- ơng ở những hoàn cảnh nh vậy, nhà văn Chu Lai muốn nói rằng: “Đừng bao giờ nghĩ rằng, những phẩm chất tốt đẹp đợc hình thành trong chiến đấu sẽ trở nên bền vững trong điều kiện thử thách mới. Đừng bao giờ nghĩ rằng con ngời đợc tôi luyện trong chiến đấu có thể hoàn toàn đứng vững và đầy đủ phẩm chất trong điều kiện hoà bình. Hãy cảnh giác với những biến dạng mới” [7].

Phẩm giá của chính bản thân mình mà con ngời cần phải giữ gìn, bảo vệ nó là nguồn thúc đẩy để những con ngời nh Hai Hùng, nh ngời lính già trong

Ăn mày dĩ vãng luôn luôn phải tự đấu tranh, vợt qua những nghiệt ngã của cuộc đời. Cuộc đời của Hai Hùng sau chiến trận trở về là những bi kịch nối tiếp nhau, nhng cuối cùng anh đã đứng vững, bớc qua đợc những trạng thái vô cảm, ảo giác để trở lại chính mình (một Hai Hùng đúng với bản chất anh hùng của một thời ngang dọc ngày xa) vì thế mà anh muốn nói “cuộc chiến tranh vừa qua có thể là trò đùa, nhng sự mất mát lại là có thật. Cuộc đời hôm nay có thể chỉ là tấn tuồng, nhng nỗi buồn không bao giờ là một màn kịch cả” [23;385].

Những gì ảnh hởng ở sự tàn khốc của chiến tranh và cuộc sống mu sinh nhọc nhằn cũng đã ảnh hởng rất nhiều đến suy nghĩ, nhân cách con ngời, làm cho nhiều ngời “biến dạng” đi. Nhng nó không làm mất đi vẻ đẹp nhân cách của những con ngời đã từng trải qua trận mạc. Hình ảnh ngời lính già trong Ăn

mày dĩ vãng đã để lại một ấn tợng sâu sắc trong lòng độc giả. Trong hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, đồng lơng hu không đủ sống, ngời lính già về hu phải ký hợp đồng làm bảo vệ cho sở nông lâm với đủ thứ việc tạp nham. Khi chứng kiến cảnh Hai Hùng bị tên địch xúc phạm, ông đã bật dậy, đối diện thẳng với hắn cùng với lời phản ứng dữ dội: “Tôi cũng không phải là một thằng súc sinh, cứ thấy mùi đồng loại của mình là hậm hẹ, phách lối” [23;59]. Với ngời lính dù “cuộc đời có xô xuống tận đáy vực, phải giữ đợc cái phong độ lính chiến... không chịu nhục” [21;241].

Cái nhu cầu bảo vệ phẩm giá con ngời còn đợc biểu hiện ở góc độ các nhà văn viết về những con ngời “tự ý thức”. Nghĩa là con ngời tự thú, tự “lộn trái” cuộc giải phẫu trong tâm hồn. Bởi trong tâm hồn con ngời bao gồm những khoảng đầy đặn và khuyết điểm, những khoảng tối và sáng, cao cả và thấp hèn. Trong mỗi con ngời, ranh giới giữa tốt - xấu luôn luôn giao tranh, khó phân biệt rõ ràng, bởi thế mà con ngời luôn có khát vọng hớng tới sự hoàn thiện chính mình, khát vọng hớng tới chân - thiện - mỹ. Vì vậy mà trong con ngời luôn có những cuộc tự vấn lơng tâm, mổ xẻ, phân tích cả tâm hồn mình. Nguyễn Vạn trong Bến không chồng đến lúc cuối đời mới cảm nhận thấy mọi tinh hoa của Hạnh đã đem lại cho cuộc đời cô độc của Vạn những giây phút đứa trẻ tý teo. Ngày đêm thu mình trong vờn ơm, với bao ý nghĩ vò xé trái tim Vạn, bây giờ Vạn mới tỉnh cơn say và thấy hối tiếc đã đánh mất đi tình cảm thiêng liêng trong sáng ở cả hai mẹ con Hạnh, và tự vùi dập đi niềm kiêu hãnh của mình với dân làng. Vạn tự xỉ vả mình và thấy ngực nhói đau muốn cầm thanh củi chọc thẳng vào bụng. Thế mà bao nhiêu năm nay trong suốt cả cuộc đời, Vạn cứ đinh ninh tin tởng vào phẩm giá của mình. Thế là hết. Vạn tởng tợng thấy rõ mình là kẻ khốn nạn, sa đoạ, huỷ hoại cả đời tiết hạnh của Hạnh.

Từ sự “tự ý thức” con ngời đi đến sự “bừng ngộ” trong con ngời mình. Lực trong Cỏ lau trong quá trình dày vò và đau đớn của nội tâm đã tỉnh ngộ ra rằng: Con ngời ta nh báu vật của đời, vậy mà báu vật đó có thể mất đi bởi những

lý do của lòng ích kỷ. Hay Quỳ trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành

của Nguyễn Minh Châu qua sự tự ý thức về mình đã vỡ lẽ ra rằng: “chủ quan duy ý chí là căn bệnh trầm trọng của nhận thức”. Nó chính là ngọn nguồn của những sai lầm, những bi kịch của con ngời. Chị suốt đời đáp con tàu mộng du lang thang kiếm tìm những điều toàn bích “những giá trị tuyệt đối hoàn mỹ”, kiếm tìm những thánh nhân. Nên một ngời đàn ông gần nh hoàn hảo nh Hoà và

Một phần của tài liệu Việc thể hiện số phận con người trong tiểu thuyết việt nam sau 1975 về đề tài chiến tranh khảo sát qua một số tác phẩm tiêu biểu (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w