Các giải pháp đảm bảo khả năng tiếp nhận nợ vay nước ngoài 1 Tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài tại việt nam (Trang 72 - 73)

- Hệ số tín nhiệm:

3.1.Các giải pháp đảm bảo khả năng tiếp nhận nợ vay nước ngoài 1 Tăng trưởng kinh tế

CHƯƠNG III:

3.1.Các giải pháp đảm bảo khả năng tiếp nhận nợ vay nước ngoài 1 Tăng trưởng kinh tế

3.1.1. Tăng trưởng kinh tế

Để có thể an toàn tín dụng, nền kinh tế phải có tăng trưởng cao để đảm bảo lãi vay nợ không vượt quá khả năng sinh lời của nó. Ở nước ra những năm gần đây, mặc dù mức vẫn GDP tăng, nhưng hệ số ICOR lại tăng liên tục cho thấy hiệu quả sử dụng vốn thấp, năm 2001 hệ số ICOR bằng 4,5, năm 2002 bằng 4,3%, trong khi đầu những năm 90 hệ số ICOR chỉ bằng 3. Nếu dựa vào các chỉ số tính toán ở trên về tỷ lệđầu tư

và GDP thì trong giai đoạn 2001 - 2010 hệ số ICOR của Việt Nam phải đạt ở mức bằng 4. Trong mô hình Roy Harrod – Evsay Domar ta có: ICOR = s/g trong đó s = đầu tư / GDP, g là tốc độ tăng trưởng GDP. Để có thể đạt được hệ số ICOR = 4 thì trong tương lai ta phải nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế trong khi vẫn giảm được tỷ lệđầu tư / GDP. Điều này có nghĩa là vẫn gia tăng mức đầu tư nhưng mức gia tăng của GDP phải nhanh hơn. Hay nói cách khác, ta phải mở rộng quy mô của nền kinh tế một cách có hiệu quả. N ếu trong giai đoạn 2000 - 2010, kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng là 7,5 - 8% năm thì đòi hỏi đầu tư / GDP là 30% - 32%. Nhu cầu vốn đầu tư

giai đoạn này theo kế hoạch là 135 – 140 tỷ USD giai đoạn 2000 - 2010 và 250 - 280 tỷ USD giai đoạn 2010 - 2020 thì quy mô nền kinh tế trong hai giai đoạn trên phải đạt

được là: 450 - 534 tỷ USD và 782 - 934 tỷ USD. Để đạt được quy mô như vậy, Việt Nam phải nỗ lực rất nhiều. Xuất khNu là nguồn là nguồn cung cấp duy nhất cho trả nợ

vay nước ngoài, vì thế muốn nâng cao năng lực trả nợ và hạn chế những rủi ro tác

động từ bên ngoài đòi hỏi xuất khNu phải tăng trưởng cao, đa dạng hóa về cơ cấu và chủng loại.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường hiệu quả sử dụng và quản lý nợ vay nước ngoài tại việt nam (Trang 72 - 73)