Giới thiệu Luật Sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam,Luật Công an

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP an ninh trong trường THPT (Trang 48 - 61)

VI. Cấu trúc luận văn

3.1.2.3. Giới thiệu Luật Sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam,Luật Công an

nhân dân và Luật Nghĩa vụ quân sự

Để xây dựng đội ngũ Sĩ quan Quân đội nhân dân vững mạnh, làm nòng cốt xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại; bảo đảm hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao; góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng vào bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghã Việt Nam.

Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam hiện hành đã đợc quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21/12/1999 và đợc sửa đổi, bổ sung tại kỳ họp thứ 3, quốc hội khóa XII, ngày 3/6/2008.

+ Vị trí, chức năng của sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam. - Khái niệm về sĩ quan ngạch sĩ quan.

Tại Điều 1 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam dã nêu: "Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam (sau dây gọi là sĩ quan) là cán bộ của Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực quân sự, Nhà nớc phong quân hàm cấp úy, cấp tá, cấp tớng."

Tại Điều 7 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.

"1. Ngạch sĩ quan tại ngũ là ngạch gồm những sĩ quan thuộc lực lợng thờng trực đang công tác trong quân đội hoặc đang đợ biết phái.

2. Sĩ quan biệt phái là sĩ quan tại ngũ đợc cử đến công tác ở các cơ quan, tổ chức ngoài quân đội.

3. Ngạch sĩ quan dự bị là ngạch gồm các sĩ quan thuộc lực lợng dự bị động viên đợc đăng ký, quản lý, huấn luyện để sẵn sàng huy động vào phục vụ tại ngũ.

4. Sĩ quan dự bị hạng một, sĩ quan dự bị hạng hai là sĩ quan thuộc ngành dự bị, đợc phân hạng theo hai lứa tuổi dự bị hạng một, dự bị hạng hai quy định tại khoản 1 điều 13 của luật này.

6. Sĩ quan chính trị là sĩ quan đẩm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị.

7. Sĩ quan hậu cần là sĩ quan đảm nhiệm công tác đảm bảo về vật chất cho sinh hoạt, huấn luyện và tác chiến của quân đội.

8. Sĩ quan kỹ thuật là sĩ quan đảm nhiệm công tác bảo đảm về kỹ thuật vũ khí, trang thiết bị."

- Vị trí chức năng của sĩ quan

Tại Điều 2 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam

Sĩ quan là lực lợng nòng cốt của quân đội và là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội, đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác, bảo đảm cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao.

+ Tiêu chuẩn của sĩ quan, lãnh đạo, chỉ huy, quản lý sĩ quan; điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan, nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ

- Tiêu chuẩn chung

Tại Điều 12 chơng I Luật Quốc phòng quy định về tiêu chuẩn của sĩ quan.

"1. Tiêu chuẩn chung

a. Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao;

b. Có phẩm chất đạo đức cách mạng; cần kiệm liêm chính, chí công vô t; gơng mẫu chấp hành đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc; phát huy dân chủ, giữ nghiêm kỹ luật quân đội; tôn trọng và đoàn kết với nhân dân, với đồng đội; đợc quần chúng tín nhiệm;

c. Có trình độ chính trị, khoa học quân sự và khả năng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc với nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng

toàn dân, xây dựng quân đội nhân dân; có kiến thức về văn hóa, kinh tế, xã hội, pháp luật và các lĩnh vực khác; có chức năng hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao; tốt nghiệp chơng trình đào tạo theo quy định đối với từng chức vụ;

d. Có lý lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khỏe phù hợp với chức vụ, cấp bậc quân hàm mà sĩ quan đảm nhiệm."

- Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý đội ngũ sĩ quan

Tại Điều 3 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đã nêu rỏ:

"Đội ngũ sĩ quan đặt dới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nớc, sự quản lý thống nhất của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trởng Bộ quốc phòng."

- Điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan

Tại Điều 4 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam:

"Công dân nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khỏe và tuổi đời, có nguyện vọng và khả năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự thì có thể đợc tuyển chọn đào tạo sĩ quan."

- Nguồn bổ sung sĩ quan tại ngũ

Tại Điều 5 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam:

"Những ngời sau đây đợc tuyển chọn bổ sung cho đội ngũ sĩ quan tại ngũ.

1. Hạ sĩ quan, binh sĩ tốt nghiệp các trờng đào tạo sĩ quan hoặc các tr- ờng đại học ngoài quân đội;

2. Hạ sĩ quan, binh sĩ hoàn thành tốt nhiệm vụ chiến đấu;

4. Cán bộ công chức ngoài quân đội và những ngời tốt nghiệp đại học trở lên đợc điều động vào phục vụ trong quân đội đã đợc đào tạo, bồi dỡng chơng trình quân sự theo quy định của Bộ trởng Bộ quốc phòng;

5. Sĩ quan dự bị."

- Cấp bậc, chức vụ của sĩ quan

Tại Điều 10 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam: "Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm 3 cấp, 12 bậc 1. Cấp úy có 4 bậc:Thiếu úy; Trung úy; Thợng úy; Đại úy. 2. Cấp tá có 4 bậc:Thiếu tá; Trung tá; Thợng tá;Đại tá. 3. Cấp tớng có 4 bậc:

Thiếu tớng, chuẩn đô đốc hải quân;Trung tớng, phó đô đốc hải quân;Thợng tớng, đô đốc hải quân;Đại tớng."

Tại Điều 11 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân: "1. Chức vụ cơ bản của sĩ quan gồm có:

Trung đội trởng;Đại đội trởng;Tiểu đoàn trởng;Trung đoàn trởng, huyện đội trởng;Lữ đoàn trởng; S đoàn trởng, tỉnh đội trởng;T lệnh quân đoàn;T lệnh quân khu, t lệnh quân chủng;Chủ nhiệm tổng cục;Tổng tham mu trởng, chủ nhiệm tổng cục chính trị; Bộ trởng Bộ quốc phòng"

+ Nghĩ vụ, trách nhiệm của sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam Tại Điều 6 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam:

"1. Sĩ quan có quyền và nghĩa vụ công dân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm theo quy định của luật này;

2. Sĩ quan đợc Nhà nớc đảm bảo về chính sách, chế độ u đãi phù hợp với tính chất hoạt động đặc thù quân sự."

- Nghĩa vụ của sĩ quan

Tại Điều 26 chơng III Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam: Sĩ quan có nghĩa vụ sau đây:

"1. Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tham gia xây dựng đất nớc, bảo vệ tài sản và lợi ích của Nhà nớc, của cơ quan, tổ chức; bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân;

2. Thờng xuyên giữ gìn và trau đồi đạo đức cách mạng, học tập, rèn luyện nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực về chính trị, quân sự, văn hóa chuyên môn và thể lực để hoàn thành nhiệm vụ;

3. Tuyệt đối phục tùng tổ chức, phục tùng chỉ huy; nghiêm chỉnh chấp hành điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội; giữ bí mật quân sự, bí mật quốc gia;

4. Thờng xuyên chăm lo lợi ích vật chất và tinh thần của bộ đội;

5. Gơng mẫu chấp hành và vận động nhân dân thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc; tôn trọng và gắn bó máu thịt với nhân dân."

- Trách nhiệm của sĩ quan

Tại Điều 27 chơng III Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam: Sĩ quan có trách nhiệm sau đây:

"1. Chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cấp trên về những mệnh lệnh của mình, về việc chấp hành mệnh lệnh của cấp trên và việc thực hành nhiệm vụ của cấp dới thuộc quyền;

2. Lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị theo chức trách đợc giao; bảo đảm cho đơn vị chấp hành triệt để đ- ờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của quân đội, sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ trong bất kỳ hoàn cảnh, điều kiện nào;

trên trực tiếp của ngời ra mệnh lệnh và không phải chịu trách nhiệm vì hậu quả của việc thi hành mệnh lệnh đó."

* Luật Công an nhân dân

Căn cứ vào Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã đợc sửa đổi, bổ sung theo nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10.

+ Vị trí, chức năng, nguyên tắc tổ chức hoạt động của công an anh dân.

- Khái niệm về sĩ quan, hạ sĩ quan và công nhân viên chức Tại Điều 3 chơng I Luật Công an nhân dân Việt Nam:

"Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ là công dân Việt Nam đợc tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và hoạt động trong lĩnh vực nghiệp vụ của công an nhân dân, đợc Nhà nớc phong, thăng cấp bậc hàm cấp tớng, cấp tá, cấp úy, hạ sĩ quan.

Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật là công dân Việt Nam, có trình độ chuyên môn kỹ thuật hoạt động trong công an nhân dân, đợc Nhà nớc phong, thăng cấp bậc hàm, cấp tá, cấp úy, hạ sĩ quan.

Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn là công an nhân dân Việt Nam đợc tuyển chọn và phục vụ trong công an nhân dân, thời hạn 3 năm, đợc Nhà nớc phong, thăng cấp hàm Thợng sĩ, Trung sĩ, Binh nhất, Binh nhì.

Công nhân, viên chức là ngời đợc sử dụng vào việc làm trong Công an nhân dân mà không thuộc diện đợc Nhà nớc phong cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ."

- Vị trí, chức năng của công an nhân dân

Tại Điều 4 chơng I Luật Công an nhân dân đã nêu rỏ"

"1. Công an nhân dân là lực lợng nòng cốt của lực lợng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và gìn giữ trật tự, an toàn xã hội của Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Công an nhân dân gồm lực lợng an ninh nhân dân và lực lợng cảnh sát nhân dân.

2. Công an nhân dân có chức năng tham mu cho Đảng, Nhà nớc về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; thực hiện thống nhất và bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội."

- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân Tại Điều 5 chơng I Luật Công an nhân dân:

"1. Công an nhân dân đặt dới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nớc, sự thống nhất quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy quản lý trực tiếp của Bộ trởng Bộ Công an.

2. Công an nhân dân đợc tổ chức tập trung, thống nhất và làm theo cấp hành chính từ trung ơng đến cơ sở.

3. Hoạt động của công an nhân dân phải tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật cấp dới phục tùng cấp trên; dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân."

+ Tổ chức của Bộ công an nhân dân - Hệ thống tổ chức của công an nhân dân Tại Điều 17 chơng III Luật Công an nhân dân: "1. Hệ thống tổ chức của công an nhân dân gồm có a. Bộ công an;

b. Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng; c. Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; d. Công an xã, phờng, thị trấn.

tự, an toàn xã hội ở cơ sở, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy Đảng, sự quản lý, điều hành của ủy ban nhân xã và sự chỉ đạo, hớng dẫn nghiệp vụ của công an cấp trên.

Tổ chức hoạt động, trang bị, trang phục, đào tạo, bồi dỡng và chế độ, chính sách đối với công an xã do pháp luật quy định.

3. Căn cứ vào yêu cầu đảm bảo an ninh, trật tự trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Bộ trởng Bộ công an quyết định thành lập các đồn, trạm công an và các đơn vị độc lập bố trí tại các địa bàn địa phơng."

+ Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể và cơ cấu tổ chức của công an nhân dân

Tại Điều 18 chơng III Luật Công an nhân dân:

"1. Chính phủ quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Công an.

2. Bộ trởng Bộ công quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của tổng cục, đơn vị trực thuộc bộ, đơn vị thuộc tổng cục, Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, Công an huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và các đơn vị còn lại trong công an nhân dân.

+ Chỉ huy trong Công an nhân dân

Tại Điều 19 chơng III Luật Công an nhân dân:

"1. Bộ trởng Bộ công an là ngời chỉ huy cao nhất trong công an nhân dân.

2. Chỉ huy công an cấp dới chịu trách nhiệm trớc chỉ huy công an cấp trên về tổ chức và hoạt động của đơn vị công an đợc giao phụ trách. Chỉ huy công an địa phơng chịu trách nhiệm trớc công an cấp trên và trớc cấp ủy Đảng, chính quyền cùng cấp.

3. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân có chức vụ hoặc cấp bậc hàm cao hơn là cấp trên của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ có chức vụ hoặc cấp bậc hàm thấp hơn. Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ có chức vụ cao hơn nhng

cấp bậc hàm ngang hoặc thấp hơn là cấp trên của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ có cấp hàm ngang hoặc cao hơn nhng chức vụ thấp hơn."

+ Tuyển chọn công dân vào công an nhân dân Tại Điều 6 chơng I Luật Công an nhân dân:

"1. Công dân có đủ tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, sức khỏe, có nguyện vọng và năng khiếu phù hợp với công tác công an thì có thể đợc tuyển vào công an nhân dân.

2. Công an nhân dân đợc u tiên tuyển chọn sinh viên, học sinh tốt nghiệp xuất sắc ở các học viện, trờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề có đủ tiêu chuẩn đề đào tạo bổ sung vào công an nhân dân."

+ Cấp bậc hạ sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ và chức vụ cơ bản trong công an nhân dân

- Phân loại sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân theo Điều 20 chơng IV Luật Công an nhân dân:

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP an ninh trong trường THPT (Trang 48 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w