Giáo dục truyền thống đánh giặc dựng nớc và giữ nớc của cha ông

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP an ninh trong trường THPT (Trang 29 - 40)

VI. Cấu trúc luận văn

3.1.2.1.Giáo dục truyền thống đánh giặc dựng nớc và giữ nớc của cha ông

ông ta

Trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của cha ông ta luôn phải chống lại kẻ thù xâm lợc mạnh gấp hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế song với tinh thần yêu nớc, ý chí kiên cờng, với cách đánh mu trí sáng tạo ôn cha ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm lợc viết lên trang sử hào hùng nh chiến thắng Bạch Đằng, Nh Nguyệt, Chơng Dơng… Từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, tinh thần yêu nớc và truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc ta lại đợc phát huy lên một tầm cao mới dân tộc ta đã đánh thắng hai kẻ thù xâm lợc có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Từ thực tiễn chống giặc ngoại xâm của dân tộc các thế hệ cha ông đã viết lên truyền thống vẻ vang rất đáng tự hào và những

Trong quá trình xây dựng và phát triển dân tộc đã đúc rút ra đợc kinh nghiệm những truyền thống qúy báu, điều quan trọng hơn nữa là từ những thực tiễn quý báu đó mà Đảng, Nhà nớc và Quốc hội đã đa ra các văn bản pháp luật, điều luật sát với thực tế đảm bảo cho sự nghiệp GDQP – AN trong tình hình mới.

3.1.2.1.1. Truyền thống dựng nớc đi đôi với giữ nớc

Việt Nam là một quốc gia hình thành từ rất sớm và có lịch sử phát triển lâu dài, có vị trí chiến lợc quan trọng, đứng giữa vòng cung nhìn ra Thái Bình Dơng, cầu nối Đông Bắc á và Đông Nam á, là nơi giao lu hội tụ của nhiều nền văn hóa nên thờng bị ngoại bang “dòm ngó” và xâm lợc từ thế kỷ VIII trở về trớc, kẻ xâm lợc có quân đông, nhiều âm mu thâm hiểm song nhân dân Việt Nam đã khơi dậy truyền thống từ cội nguồn dân tộc, huy động sức mạnh của toàn dân và trí tuệ của các bậc hiền tài, nên đã đánh bại đợc các thế lực thù địch hiếu chiến xâm lợc, xây dựng nên nghệ thuật đánh giặc độc đáo “lấy ít địch nhiều”, “lấy nhỏ thắng lớn” và dựng nớc đi đôi với giữ nớc là kế sách, là quy luật tồn tại và phát triển của toàn dân tộc.

Có thể nói từ rất sớm cha ông ta đã nhận thức đợc mối quan hệ biện chứng gắn bó giữa dựng nớc đi đôi với giữ nớc. Đó là t tởng “quốc phú, binh cơng”, “cử quốc nghênh địch”, “thái bình nên gắng sức, non nớc vững ngàn thu”… Ngay từ thời kỳ Văn Lang, khi bắt đầu đặt nền móng xây dựng một quốc gia độc lập, tổ tiên ta đã có ý thức gìn giữ lấy quốc gia ấy, Thục phán An Dơng Vơng vừa động viên trăm họ phát triển cây lúa nớc, đồng thời lại vừa huy dộng toàn dân đắp thành cổ loa, sửa sang giáo mác, rèn đúc tên đồng để sẵn sàng bảo vệ đất nớc. Bớc vào thời kỳ Đại Việt khi nền độc lập nớc ta đợc khôi phục và củng cố t tởng “dựng nớc đi đôi với giữ nớc” đã phát triển lên một bớc mới tạo thành nền tảng bền vững làm phong phú thêm truyền thống yêu nớc Việt Nam. Nhờ đó nhà Lê tạo nên thế hệ vàng, lực mạnh và đã thực hiện chiến lợc “tiền phát chế nhân” nhà

Trần sau 30 năm xây dựng (1226 – 1257) nhờ có chính sách đúng đắn trên cơ sở nền văn hóa quân sự độc đáo của dân tộc và nỗ lực của toàn dân. Trần Quốc Toản vị tớng lừng danh nhà quân sự kiệt xuất dã khẳng định kế sách dựng nớc “khoan th sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thợng sách giữ nớc”. Thời Lê vua Lê Thái Tổ đã nhắc nhở con cháu “lo giữ nớc từ ngay nớc cha nguy” Lê Thái Tổ cũng cho khắc vào bia đá “Biên phòng cần có phơng thức tốt/ Giữ nớc cần có kế lâu dài”.

Trong chiến tranh chống Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng đã kịp thời đề ra chủ trơng “vừa kháng chiến vừa kiến quốc” thực hiện chủ trơng ấy chúng ta đã ra sức xây dựng căn cứ địa cách mạng Việt Bắc, xây dựng các khu du kích ở vùng tạm chiến xây dựng vùng tự do ở khu IV, khu V, đồng bằng Nam Bộ… làm căn cứ cung cấp sức ngời, sức của cho kháng chiến lâu dài và phát triển chiến tranh nhân dân đa kháng chiến tiến lên thắng lợi trong kháng chiến chống Mỹ Đảng ta lãnh đạo toàn quân, toàn dân thực hiện 2 nhiệm vụ cách mạng: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, ra sức đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc.

Bớc vào thời kỳ cách mạng mới, kế thừa lịch sử của dân tộc và phát huy sáng tạo quy luật “dựng nớc đi đôi với giữ nớc”. Đảng cộng sản Việt Nam nhất quán lãnh đạo quân dân cả hai miền thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Ngày nay phát huy truyền thống dựng nớc đi đôi với giữ nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã có những chủ trơng chính sách phù hợp để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân, lực lợng vũ trang nhân dân vững mạnh đáp ứng nhu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngoài ra xuất phát từ quan điểm “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”… việc huấn luyện quân sự đợc coi trọng và đặt lên hàng đầu.

Ngày 28/4/1981 Ban bí th TW Đảng đã ra Chỉ thị 107 – CT/TW về “Tăng cờng công tác giáo dục quốc toàn nhân dân, chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”.

Ngày 12/2/2001 Bộ chính trị đã ra Chỉ thị số 62 – CT/TW về “Tăng cờng giáo dục quốc phòng toàn dân trong tình hình mới”. Trớc sự thay đổi, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc, để đáp ứng nhu cầu bảo vệ Tổ quốc ngày 3/5/2007 Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 12 – CT/TW về “Tăng c- ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục quốc phòng – an ninh trong tình hình mới”.

Chúng ta thấy rõ hơn trong Luật Quốc phòng số 39/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội tại Điều 4 chơng I:

"1. Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam củng cố và tăng c- ờng quốc phòng để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.

2. Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, đảo, quần đảo, vùng biển, lòng đất và vùng trời; sử dụng các biện pháp thích đáng, thích hợp để ngăn chặn, đẩy lùi, đánh bại mọi âm mu và hành động xâm lợc bằng bất kỳ hình thức nào.

3. Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện đối ngoại quốc phòng phù hợp với chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, sẵn sàng làm bạn, là các đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển, chống chiến tranh dới mọi hình thức, mở rộng hợp tác về quốc phòng với các nớc láng giềng và trên thế giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, cùng có lợi, vì hòa bình, phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ớc quốc tế có liên quan và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên."

Tại Điều 11 chơng I Luật Quốc phòng cũng đã nói rõ về việc kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cờng quốc phòng:

"1. Nhà nớc có kế hoạch, chơng trình kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tơng cờng quốc phòng phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội và chiến lợc bảo vệ Tổ quốc trong từng thời kỳ.

2. Quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội vùng, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và khu vực trọng điểm về quốc phòng phải đợc Bộ quốc phòng và cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ phối hợp thẩm định.

3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu t và nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phải tuân thủ theo yêu cầu Nhà nớc về kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng.

4. Bộ quốc phòng chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan Chính phủ lập kế hoạch về khả năng và nhu cầu kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cờng quốc phòng thời bình và thời chiến trình Chính phủ quyết định; tổ chức, xây dựng khu kinh tế – quốc phòng đợc Chính phủ bàn giao, tổ chức, quản lý hoạt động của doanh nghiệp phục vụ quốc phòng và đơn vị quân đội đợc giao làm kinh tế kết hợp với quốc phòng phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của quân đội theo quy định pháp luật."

Để phát huy truyền thống yêu nớc chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân Việt Nam, để thực hiện quyền làm chủ tập thể của nhân dân, tạo điều kiện cho công dân Việt Nam làm tròn nghĩa vụ quân sự, để xây dựng Quân đội nhân dân chính quy hiện đại, tăng cờng quốc phòng đảm bảo hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ngày 30/12/1981 Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII kỳ họp thứ 2 thông qua Luật Nghĩa vụ quân sự và đợc sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1994, 2005.

Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân."

3.1.2.1.2. Truyền thống cả nớc chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện

Để chiến thắng giặc ngoại xâm có tiềm lực kinh tế, quân sự hơn ta nhiều lần, nhân dân Việt Nam phải đoàn kết các dân tộc, đoàn kết nhân dân tạo thành nguồn sức mạnh to lớn của cả dân tộc chiến thắng kẻ thù xâm lợc.

Thời Trần vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nớc góp sức chiến đấu 3 lần đại thắng quân Mông – Nguyên. Thời chống Minh nghĩa quân Lam Sơn tớng sĩ một lòng phụ tử, hòa nớc sông chén rợu ngọt ngào. Thời chống Pháp, chống Mỹ quân với dân một ý chí, mỗi ngời dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, cả nớc là một chiến trờng diệt giặc.

Kháng chiến chống Pháp thực hiện lời dạy của Bác Hồ “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ ngời già ngời trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là ngời Việt Nam thì phải đứng lên đánh thắng thực dân Pháp cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gơm dùng gơm, không có gơm thì dùng cuốc thuổng, gậy gộc, ai cũng ra sức chống thực dân cứu nớc”. Nhân dân cả nớc sát cánh cùng bộ đội chiến đấu, ra sức xây dựng quân đội, sản xuất ở hậu phơng, chăm lo tiếp tế hậu cần thực hiện “toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến”, giành thắng lợi vẻ vang trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Trong kháng chiến chống đề quốc Mỹ, Đảng ta đã đa cuộc chiến tranh nhân dân lên tầm cao mới, đẩy mạnh chiến tranh toàn dân, toàn diện, kết hợp đấu tranh của nhân dân trên các mặt trận chính trị, kinh tế với đấu tranh quân sự của lực lợng vũ trang lên một quy mô cha từng có trong lịch sử vì thế quân và dân Việt Nam đã giành thắng lợi vĩ đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n- ớc, đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay mỗi khi Tổ quốc

bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả kẻ bán nớc và kẻ cớp nớc”, với tinh thần “Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ”, “Không có gì quý hơn độc lập và tự do” đã trở thành t tởng, tình cảm lớn nhất là lẽ sống thiêng liêng của mỗi con ngời Việt Nam.

Từ những kinh nghiệm, truyền thống quý báu này để phát huy cũng nh đảm bảo đợc sự vững mạnh của cả dân tộc Việt Nam tại Điều 8 chơng I Luật Quốc phòng quy định:

"1. Xây dựng chiến lợc bảo vệ Tổ quốc, kế hoạch phòng thủ đất nớc; xây dựng thực lực và tiềm lực quốc phòng vững mạnh toàn diện; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân và hệ thống chính trị vững mạnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân làm nòng cốt, vững mạnh toàn diện, có sức chiến đấu cao; xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy tinh nhuệ, từng bớc hiện đại.

3. Thực hiện giáo dục quốc phòng trong cơ quan, tổ chức và đối với công dân.

4. Đầu t xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho nền quốc phòng toàn dân; nghiên cứu hoàn thiện chiến lợc và nghệ thuật quân sự Việt Nam; phát triển công nghiệp quốc phòng, khoa học, công nghệ quân sự; huy động tiềm lực khoa học, công nghệ của nhà nớc và nhân dân phục vụ quốc phòng, đồng thời ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ quân sự phù hợp để xây dựng đất nớc.

5. Chuẩn bị kế hoạch động viên quốc phòng và các điều kiện cần thiết đảm bảo thực hành động viên quốc phòng trong tình trạng chiến tranh hoặc trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng.

7. Xây dựng và bảo đảm thực hiện các chế độ, chính sách phù hợp với điều kiện, tính chất hoạt động của lực lợng vũ trang nhân dân, các chính sách phù hợp với gia đình của ngời phục vụ trong lực lợng vũ trang nhân dân.

8. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, biện pháp phòng thủ dân sự trong phạm vi cả nớc.

9. Quản lý nhà nớc về quốc phòng, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc."

Để thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới có đợc kết quả cao, ngày 10/7/2007 Chính phủ đã ra Nghị định số 116/2007/NĐ - CP về GDQP – AN theo Nghị định chơng trình nội dung cũng nh các bộ ngành có liên quan phối hợp để đa chơng trình GDQP – AN đi vào thực tiễn đảm bảo mục tiêu giáo dục bồi dỡng kiến thức GDQP – AN cho mọi đối tợng. Tại Khoản 1 điều 3 Nghị định 116/2007/NĐ - CP đã nói rõ:

"1. Mục tiêu giáo dục, bồi dỡng kiến thức quốc phòng – an ninh. Nhằm góp phần đào tạo con ngời phát triển toàn diện, hiểu biết một số nội dung về luật quốc phòng, an ninh; truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, trách nhiệm và nghĩa vụ của công dân bảo vệ Tổ quốc, nâng cao lòng yêu nớc, yêu Chủ nghĩa xã hội; có ý thức cảnh giác tr- ớc âm mu thủ đoạn của các thế lực thù địch; có kiến thức cơ bản về đờng lối quốc phòng, an ninh và công tác quản lý nhà nớc về quốc phòng, an ninh; có kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa."

3.1.2.1.3. Giáo dục truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo

Dân tộc ta chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm không chỉ bằng tinh thần chiến đấu dũng cảm, hi sinh vì Tổ quốc, mà còn bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo.

Mu trí sáng tạo đợc thể hiện trong kho tàng kinh nghiệm phong phú

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP an ninh trong trường THPT (Trang 29 - 40)