Giáo dục truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP an ninh trong trường THPT (Trang 40 - 46)

VI. Cấu trúc luận văn

3.1.2.2.Giáo dục truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt

Quân đội nhân dân và Công an nhân dân Việt Nam là một bộ phận của lực lợng vũ trang nhân dân đặt dới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc. Trải qua trên 60 năm xây dựng, chiến đấu và trởng thành Quân đội nhân dân và Công an nhân dân đã lập bao chiến công hiển hách, xây dựng truyền thống vẻ vang xứng đáng là công cụ bạo lực của Đảng, Nhà nớc và niềm tin tởng của nhân dân.

3.1.2.2.1. Quân đội nhân dân Việt Nam

Quân đội nhân dân Việt Nam, tiền thân là đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, là lực lợng quân đội chính quy của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sau này là của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tại điều 14 chơng II luật quốc phòng “Quân đội nhân dân là lực l- ợng nòng cốt của lực lợng vũ trang nhân dân trong thực hiện nghĩa vụ quốc phòng, bao gồm lực lợng thờng trực và lực lợng dự bị động viên. Lực lợng thờng trực của quân đội nhân dân có bộ đội chủ lực và bộ đội địa phơng.

Ngày 22/12 hàng năm là ngày truyền thống của Quân đội nhân dân, ngày hội quốc phòng toàn dân”.

Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập ngày 22/12/1944 tại khu rừng Trần Hng Đạo thuộc huyện Nguyên Bình – Cao Bằng. Ban đầu gồm có 34 chiến sĩ do Đại tớng Võ Nguyên Giáp làm chỉ huy chung.

Ngày 15/4/1945 Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Hiệp Hòa – Bắc Giang quyết định Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân sát nhập với lực lợng cứu quốc do Chu Văn Tấn làm chỉ huy đổi tên thành Việt Nam giải phóng quân, lực lợng quân sự chính của Việt minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất đợc tổ chức ngày 15/5/1945 tại chợ Chu – Thái Nguyên.

Ngày 16/8/1945 khi tiến hành đánh Thái Nguyên quân số giải phóng quân đã khoảng hơn 450 ngời, biên chế thành một chi đội (tiểu đoàn), do Lâm Cẩm Nh làm đội trởng sau 7 ngày quân Nhật ở Thái Nguyên nộp vũ khí cho giải phóng quân. Từ năm 1945, giải phóng quân của việt minh là lực lợng nòng cốt Quân đội Quốc gia của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, tháng 11/1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn, còn gọi là Vệ quốc quân. Lúc này quân số khoảng hơn 50.000 ngời, tổ chức thành 40 chi đội ở hầu hết các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ, một số chi đội vào miền Nam để giúp đỡ chống lại quân Pháp đang tiến công ở Nam Bộ. Ngày 22/5/1946 theo sắc lệnh 7/SL của Chủ tịch nớc, Vệ quốc đoàn đổi thành Quân đội quốc gia Việt Nam.

Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (năm 1951) Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi thành Quân đội nhân dân Việt Nam. Năm 1954 với thắng lợi vang dội Điện Biên Phủ, đây là một đội quân đầu tiên của một dân tộc thuộc địa đánh bại một đội quân thực dân trong lịch sử thế giới của thế kỷ XX.

Sau năm 1954 đại bộ phận Quân đội nhân dân Việt Nam tập kết về miền Bắc Việt Nam và đợc chính quy hóa. Ngày 15/2/1961 tại chiến khu D quân giải phóng Miền nam, gọi tắt là quân giải phóng đợc thành trên cơ sở thống nhất các lực lợng vũ trang ở Miền nam Việt Nam, thực chất đây là lực lợng vệ quốc đoàn còn ở lại miền Nam Việt Nam kết hợp với bộ

Việt Nam. Năm 1976 nớc Việt Nam đã thống nhất, Quân đội nhân dân Việt Nam và Quân giải phóng thống nhất thành quân đội nhân dân Việt Nam

Hơn 60 năm quân đội nhân dân Việt Nam đã viết lên những trang sử hào hùng, những truyền thống vẻ vang.

* Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng.

Sự trung thành vô hạn của quân đội nhân dân Việt Nam, trớc hết thể hiện trong chiến đấu vì mục tiêu, lý tởng của Đảng là độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội tại Điều 26 chơng III Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam “Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ Tổ quốc độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà n- ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tham gia xây dựng đất nớc, bảo vệ tài sản, lợi ích của đất nớc, của cơ quan, tổ chức; bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân”.

Mục tiêu, lý tởng của Đảng trở thành niềm tin, lẽ sống của Quân đội nhân dân, Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam theo nguyên tắc “tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt”. Tại điều 3 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam “Đội ngũ sĩ quan đặt dới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nớc, sự quản lý thống nhất của Chính phủ và chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ tởng Bộ Quốc phòng”.

Tổ chức Đảng trong quân đội đợc thực hiện theo hệ thống dọc từ Trung ơng đến cơ sở. Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tiến hành công tác Đảng, công tác chính trị để đảm bảo sự lãnh của Đảng đối với quân đội.

* Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng

Quân đội nhân dân Việt Nam đã làm nên truyền thống quyết chiến, quyết thắng, biết đánh và biết thắng. Truyền thống đó trớc hết đợc thể hiện ở quyết tâm đánh giặc giữ nớc, quyết không sợ hi sinh gian khổ, xả thân vì

nghiệp cách mạng của Đảng. Bác Hồ nói “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.

Mặt khác, quân đội nhân dân đã sử dụng nghệ thuật quân sự của chiến tranh cách mạng. Đó là nghệ thuật lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn của dân tộc. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chiến thắng trong tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã tô thắm quyết chiến, quyết thắng và biết đánh, biết thắng của quân đội nhân dân Việt Nam tại Điều 12 chơng I Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đã nói rỏ:

"1. Có bản lĩnh chính trị vững vàng tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.

2. Có phẩm chất đạo đức cách mạng; cần kiệm liêm chính, chí công vô t; gơng mẫu chấp hành đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc; phát huy dân chủ, giữ nghiêm kỷ luật quân đội; tôn trọng và đoàn kết nhân dân, với đồng đội đợc quần chúng tín nhiệm.

3. Có trình độ chính trị, khoa học quân sự và khả năng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc vào nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng quân đội nhân dân; có kiến thức về văn hóa, kinh tế, xã hội, pháp luật và các lĩnh vực khác; có năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao; tốt nghiệp chơng trình đào tạo tho quy định đối với từng chức vụ."

* Gắn bó máu thịt với nhân dân

trong những bản chất truyền thống tốt đẹp của quân đội nhân dân Việt Nam – quân đội của dân do dân và vì dân”.

Mặt khác, Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu. Tại Điều 3 chơng I Luật Nghĩa vụ quân sự khẳng định: “Công dân nam giới, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ng- ỡng tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, nơi c trú có nghiệm vụ phục vũ tại ngũ trong quân đội nhân dân Việt Nam”.

Quân đội nhân dân Việt Nam với chức năng quân đội chiến đấu, quân đội công tác và lao động sản xuất, quân đội ta đã làm nên truyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân. Truyền thống đó đợc thể hiện rõ ràng hơn, tập trung trong 10 lời thề danh dự của quân nhân và 12 điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân của quân nhân.

* Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỷ luật tự giác, nghiêm minh

Sức mạnh của quân đội nhân dân Việt Nam đợc xây dựng bởi nội bộ đoàn kết thống nhất và kỷ luật tự giác nghiêm minh. Trên 60 năm xây dựng và trởng thành quân đội ta luôn giải quyết tốt mối quan hệ nội bộ giữa cán bộ với chiến sĩ, giữa cán bộ với cán bộ, giữa chiến sĩ với sĩ và giữa lãnh đạo với chỉ huy. “Đoàn kết chặt chẽ với nhau nh ruột thịt, trên tình yêu thơng giai cấp, hết lòng giúp đỡ lẫn nhau lúc thờng cũng nh lúc ra trận thực hiện toàn quân một ý chí”. Hệ thống điều lệnh, điều lệ và những quy định trong quân đội chặt chẽ, thống nhất đợc cán bộ chiến sĩ tự giác chấp hành. Quân đội ta với phơng châm kỷ luật là sức mạnh của quân đội. Tại Điều 49 chơng VI Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam “Sĩ quan vi phạm kỷ luật quân đội, pháp lệnh của Nhà nớc thì tùy theo tính chất mức độ vi phạm mà xử lý theo điều lệnh quản lý bộ đội, xử phạt hành chính hoặc bị truy tố trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật”.

* Độc lập tự chủ, tự cờng, cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nớc

Quân đội ta đã trải qua muôn vàn khó khăn thử thách trong quá trình chiến đấu và trởng thành. Chỉ 34 đồng chí để rồi phát triển thành một quân đội hùng mạnh gắn liền với công cuộc dựng nớc và giữ nớc của dân tộc qua các thời kỳ quân đội ta đã phát huy tốt tinh thần khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ trong quân đội, trong lao động sản xuất và công tác với tinh thần độc lậo tự chủ, tự cờng góp phần tô thắm truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam. Đối với mỗi chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, trau dồi đạo đức cách mạng đợc thể hiện tại Điều 12 chơng I Luật Nghĩa vụ quân sự về tiêu chuẩn của sĩ quan đã nói rỏ:

"1. Có bản lĩnh chính trị vững vàng tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Có phẩm chất đạo đức cách mạng; cần kiệm liêm chính, chí công vô t; gơng mẫu chấp hành đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc; phát huy dân chủ, giữ nghiêm kỷ luật quân đội; tôn trọng và đoàn kết nhân dân, với đồng đội đợc quần chúng tín nhiệm.

3. Có trình độ chính trị, khoa học quân sự và khả năng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc vào nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng quân đội nhân dân; có kiến thức về văn hóa, kinh tế, xã hội, pháp luật và các lĩnh vực khác; có năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao; tốt nghiệp chơng trình đào tạo tho quy định đối với từng chức vụ."

Trong quá trình chiến đấu bảo vệ Tổ quốc giải phóng đất nớc, Quân đội nhân dân Việt Nam chiến đấu không những giải phóng dân tộc mình mà còn góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ quốc tế. Biểu hiện tập trung cho truyền thống đó là sự liên minh chiến đấu cùng với quân đội Pathet Lào với bộ đội yêu nớc Campuchia trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP an ninh trong trường THPT (Trang 40 - 46)