Truyền thống Công an nhân dân Việt Nam

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP an ninh trong trường THPT (Trang 46 - 48)

VI. Cấu trúc luận văn

3.1.2.2. Truyền thống Công an nhân dân Việt Nam

Nguồn gốc của lực lợng Công an nhân dân Việt Nam là bắt đầu từ đội tự vệ đỏ trong phong tào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1930). Các đội danh dự trừ gian, hồ lơng diệt ác… do Đảng cộng sản Đông Dơng thành lập với mục đích bảo vệ tổ chức.

Sau khi cách mạng tháng Tám thành công năm 1945 chính quyền lâm thời của Việt minh đã có chỉ thị thành lập một lực lợng vũ trang có trách nhiệm bảo vệ an ninh trật tự. Tuy nhiên lực lợng này cha có tên gọi chung mà mang nhiều tên gọi khác nhau nh: “Sở liêm phong” ở Bắc Bộ, “Sở trinh sát” ở Trung Bộ, “Quốc gia tự vệ” ở Nam Bộ.

Đến ngày 21/2/1946 Chủ tịch chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 23/SL hợp nhất các lực lợng thành một lực lợng có tên gọi là Việt Nam Công an có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.

Trong thời kỳ đầu cơ quan quản lý ngành Công an là Nha công an vụ trực thuộc Bộ nội vụ. Đến 16/2/1953 thành lập Bộ công an, trực thuộc bộ nội vụ đến năm 1959 lực lợng Công an đợc tổ chức vũ trang và bán vũ trang theo biên chế, có phù hiệu và cấp hàm tơng đơng nh Quân đội.

* Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của Đảng, cũng nh Quân đội nhân dân Việt Nam tại điều 5 Chơng I Luật Công an nhân dân khẳng đinh:

"1. Công an đặt dới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của Chủ tịch nớc, sự thống nhất

quản lý của Chính phủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trởng Bộ công an.

2. Công an nhân dân đợc tổ chức tập trung, thống nhất theo cấp hành chính từ trng ơng đến cơ sở.

3. Hoạt động của Công an nhân phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; cấp dới phục tùng cấp trên; dựa vào nhân dân vào chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân."

Khi hòa bình lập lại lực lợng Công an nhân dân vẫn tiếp tục thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, “máu vẫn đổ” trên đờng phố và các vùng xa xôi. Truyền thống trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng trở thành niềm tự hào trong lực lợng vũ trang nhân dân và trong lòng dân tộc.

* Vì nhân dân phục vụ, dựa vào nhân dân làm việc và chiến đấu

Công an nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu, đã lập bao chiến công hiển hách trong sự nghiệp xây dựng và chiến đấu của mình. Những chiến công bắt gián điệp, biệt kích đột phá từ ngoài vào; những vụ khám phá phần tử phản động ở trong nớc; những cuộc chiến căng go, quyết liệt với kẻ cầm đầu gây rối loạn trật tự, an ninh xã hội đợc quần chúng nhân dân chỉ đạo, giúp đỡ gắn bó máu thịt giữa công an với nhân dân tại Khoản 2 điều 14 chơng II Luật Công an nhân dân “Bảo vệ tự do, dân chủ, tính mạng, tài sản của nhân dân, bảo vệ cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc và khách quốc tế; bảo vệ sự kiện quan trọng, mục tiêu, công trình trọng điểm về an ninh quốc gia cơ quan đại diện nớc ngoài, đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam, cá nhân nắm giữ hoặc liên quan bí mật Nhà nớc”.

Tại Khoản 2 điều 10 chơng I Luật Công an nhân dân “Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệm tuyên truyền,

nhiệm vụ và xây dựng công an nhân dân; giám sát việc thực hiện Hién pháp về công an nhân dân.

Các đội xây dựng cơ sở, công an viên bám, nắm chắc địa bàn thực hiện cùng ăn cùng ở, cùng làm với nhân dân lấy sự bình yên cuộc sống làm mục tiêu phục vụ và lấy sự gắn bó phối hợp cùng với nhân dân làm nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ đã viết lên vẻ đẹp truyền thống “vì nhân dân phục vụ, dựa vào nhân dân mà chiến đấu” của công an nhân dân.

* Độc lập, tự chủ, tự cờng và tiếp thu vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm bảo vệ an ninh trật tự và những thành quả khoa học – công nghệ phục vụ công tác và chiến đấu.

Quán triệt đờng lối độc lập tự chủ của Đảng, Công an nhân dân Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đã phát huy đầy đủ các nhân tố nỗ lực, làm nên sức mạnh giành thắng lợi với tinh thần “ngời Việt Nam phải tự giải phóng lấy mình, tự cứu mình trớc khi chờ cứu”. Công an nhân dân đã tích cực, chủ động khám phá nhiều vụ án, chủ động bám, nắm địa bàn, chủ động phát hiện những dấu tích tội phạm… tại Điều 4 chơng I Luật Công an nhân dân đã khẳng định.

"1. Công an nhân dân là lực lợng nồng cốt của lực lợng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công an nhân dân gồm lực lợng an ninh nhân dân và lực lợng cảnh sát nhân dân.

2. Công an nhân dân có chức năng tham mu cho Đảng, Nhà nớc về bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội; thực hiện thống nhất quản lý về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm mu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các hành vi pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội."

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP an ninh trong trường THPT (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w