Viết giáo án

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP an ninh trong trường THPT (Trang 26 - 29)

VI. Cấu trúc luận văn

3.1.1.2. Viết giáo án

Viết giáo án là một khâu hết sức quan trọng là kết quả của công tác chuẩn bị, thu thập và xử lý số liệu.

Trong giáo án phải thể hiện đề đủ nội dung, tổ chức và phơng pháp dạy học… đợc cấp trên thông qua.

Vậy để viết một giáo án tốt giáo viên cần tiến hành làm các công việc có tính chuyên sâu hơn.

- Xác định loại bài và vị trí của bài trong chơng trình để lựa chọn nội dung và phơng pháp phù hợp.

- Xác định mục tiêu của bài.

- Xây dựng đề cơng và viết giáo án giảng dạy. Đề cơng là những nội dung cốt lõi, cơ bản, bố cục đã xác định nh vậy nên khi viết đề cơng giáo viên phải xuất phát xem xét mối quan hệ qua lại giữa bài viết của sách giáo khoa cùng với nội dung bài giảng, căn cứ vào lợng kiến thức cần truyền đạt cho học sinh, thời lợng tiết học để có những phơng pháp phù hợp.

- Giáo án của một bài học GDQP – AN bao gồm những phần sau: Phần I: ý định giảng dạy

Phần II: Nội dung giảng dạy

Phần III: Kế hoạch thảo luận, huấn luyện Phần IV: Kế hoạch giảng dạy

* ý định giảng dạy

Xác định rõ mục đích, yêu cầu, nội dung cơ bản phơng pháp cụ thể, thời gian, tổ chức lớp học, tài liệu học tập và tài liệu tham khảo.

* Nội dung giảng dạy

Bài giảng phải thể hiện đợc tính khoa học, tính thừa kế, tính lý luận và thực tiễn cho nên câu chữ phải rõ ràng, song ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp

cao. Trong đó lu ý đến những vấn đề mới hoặc đang xảy ra có thể là những vấn đề gây nhiều thắc mắc đối với học sinh. Nh vậy viết giáo án cần chú ý đến trọng tâm, trọng điểm nhng phải thể hiện tính liên tục hệ thống và cơ bản.

Công việc cụ thể của ngời giáo viên đợc ghi trong giáo án gồm các công việc nh sau: Xác định nội dung kiến thức có hạn, nêu phơng pháp trình bày bài mới, hớng dẫn học sinh tự học, sử dụng t liệu tham khảo, vạch rõ thời gian dự kiến cho từng mục, đồ dùng trực quan cần sử dụng và chuẩn bị nội dung các câu hỏi, dự định cho học sinh khá giỏi, trung bình, yếu kém, vấn đề gì học sinh thảo luận, gợi ý hớng dẫn, học sinh khi phát biểu, kiểm tra hoạt động nhận thức của mỗi giờ học.

Hoạt động nhận thức của học sinh thể hiện ở việc chú ý nghe giảng, huy động năng lực nhận thức để tìm ý trả lời cho mỗi câu hỏi giáo viên đa ra.

* Kế hoạch thảo luận và ôn luyện

Đây là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó đòi hỏi ngời học phải chuẩn bị kiến thức, tham gia thảo luận, tranh luận theo những câu hỏi, những vấn đề đặt ra từ nội dung học tập.

Hình thức thảo luận phải đòi hỏi xây dựng kế hoạch từ trớc, phải có sự chuẩn bị công phu từ hai phía giáo viên phải chuẩn bị đề cơng điều kiện buổi thảo luận, học sinh phải chuẩn bị đề cơng phát biểu. Buổi học phải diễn ra theo quy trình chặt chẽ, từ phần mở đầu đến phần kết luận song phải phát huy đợc tinh thần dân chủ, không khí tranh luận sáng tạo, thực hiện tốt các chức năng nhận thức, phát triển, giáo dục và kiểm tra thảo luận.

Quá trình ôn luyện giáo viên nêu đề cơng hoặc câu hỏi ôn luyện, từ đó học sinh có thể sử dụng thời gian trong quá trình học tập hay ngoài giờ để ôn luyện.

Đây là kế hoạch để tổ chức lên lớp giảng dạy bài học này, kế hoạch giảng dạy gồm thứ tự các bớc với nội dung, thời gian và phơng pháp tiến hành của giáo viên với học sinh.

Một phần của tài liệu Vận dụng những nội dung cơ bản của các văn bản pháp luật vào giảng dạy môn GDQP an ninh trong trường THPT (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w