Nghiờn cứu đặc điểm của hoạt động sỏng tạo, chỳng tụi thấy cần phải chuẩn bị cho học sinh những điều kiện sau đõy khi dạy học theo PPMH:
- Về mặt tõm lý: gõy hứng thỳ, nhu cầu nhận thức, sẵn sàng đem hết sức mỡnh vào giải quyết nhiệm vụ nhận thức. Trong lý luận dạy học ta núi là đưa học sinh vào tỡnh huống cú vấn đề. Vấn đề này được đề cập đến nhiều trong những cụng trỡnh về dạy học nờu vấn đề.
- Về mặt vốn hiểu biết: xõy dựng mụ hỡnh thực tế là dựng một hệ thống đó biết để mụ tả những đặc tớnh của đối tượng gốc. Như vậy muốn xõy dựng được mụ hỡnh học sinh khụng thể khụng cú một vốn hiểu biết cần thiết về những vấn đề cú liờn quan. Chớnh giỏo viờn là người đó biết trước muốn xõy dựng mụ hỡnh
cần phải cú những “vật liệu” nào, do đú cú thể cú biện phỏp hợp lý để chuẩn bị trước cho học sinh đến mức cần thiết nhưng tuyệt đối khụng phải là chuẩn bị một mụ hỡnh đó cú sẵn hoàn chỉnh.
Tập dượt cho học sinh vượt qua những khú khăn trong khi ỏp dụng PPMH là một điều cần đặc biệt quan tõm. Ở đõy, chỳng ta cú thể vận dụng lý thuyết về “vựng phỏt triển gần” của Lộp Vưgụtxki (1896-1934). ễng cho rằng, chỗ tốt nhất của sự phỏt triển của trẻ em là vựng phỏt triển gần. Vựng đú là khoảng cỏch giữa trỡnh độ hiện tại của học sinh và trỡnh độ phỏt triển cao hơn cần vươn tới. Núi một cỏch hỡnh ảnh là chỗ trống giữa nơi mà con người cần giải quyết vấn đề đang đứng và nơi mà họ phải đạt đến và cú thể thực hiện được với sự cố gắng nỗ lực của bản thõn dưới sự giỳp đỡ của người lớn hay của những người ngang hàng nhưng cú khả năng hơn một chỳt. Khụng cú con đường lụgic để vượt qua chỗ trống đú, nhưng hoàn toàn cú khả năng thu hẹp chỗ trống đú đến mức thớch hợp để mỗi người cú thể thực hiện một bước nhảy vượt qua được. Tuy nhiờn cũng phải dũng cảm tự lực thực hiện một số lần (cú thể thất bại), sau đú mới cú kinh nghiệm thực hiện được mau lẹ, vững chắc hơn, thực hiện những bước nhảy xa hơn.
1.3.3.Cỏc mức độ sử dụng phương phỏp mụ hỡnh
Như đó phõn tớch ở trờn, phương phỏp mụ hỡnh được sử dụng rộng rói trong nghiờn cứu vật lý, nhưng đồng thời cũng cũn rất nhiều khú khăn đũi hỏi ở học sinh một trỡnh độ tư duy phỏt triển, một vốn hiểu biết rộng rói. V.G.Razumopxki nhận xột rằng “Trong khuụn khổ bài học, khụng cho phộp tổ chức quỏ trỡnh học tập sao cho học sinh hoàn toàn tự lực “khỏm phỏ lại” cỏc định luật vật lý, xõy dựng cỏc mụ hỡnh, nhưng cũng hoàn toàn đủ để cho họ được “trải qua” những giai đoạn của những phỏt hiện khoa học, hiểu được ý nghĩa của những sự kiờn xuất phỏt, vai trũ của cỏc mụ hỡnh, tầm quan trọng của việc kiểm tra bằng thực nghiệm những hệ quả lý thuyết”. Lời nhận định đú cho đến nay vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Vấn đề là ở chỗ vận dụng những lý thuyết mới
về sự phỏt triển tõm lý học sinh và những kỹ thuật dạy học mới, chỳng ta cú thể nõng cao dần mức độ học sinh tham gia vào cỏc quỏ trỡnh trờn.
Khi đưa vào dạy học ở trường phổ thụng, ta thường khụng ỏp dụng đầy đủ cỏc khõu của phương phỏp mụ hỡnh để giải quyết trọn vẹn một vấn đề . Trong trường hợp này, ta chỉ quan tõm đến việc xõy dựng mụ hỡnh của một hiện tượng và dừng lại ở việc sử dụng mụ hỡnh để giải thớch hiện tượng đú. Trong trường hợp khỏc, ta lại chỳ ý đến việc giải thớch một hiện tượng mới dựa vào một mụ hỡnh đó cú sẵn mà học sinh khụng cú khả năng xõy dựng được. Sở dĩ ta phải làm như vậy là vỡ:
a) Cú sự khỏc nhau cơ bản giữa mục đớch nghiờn cứu của nhà vật lý và mục đớch dạy học của người giỏo viờn. Mục đớch nghiờn cứu của nhà vật lý là phải tỡm cho được cỏi mới, cũn mục đớch dạy học là bước đầu tập luyện cho học sinh cỏch suy nghĩ sỏng tạo, rốn luyện kỹ năng, giỏo dục thỏi độ v.v...Cho nờn cú thể làm từng bước, từng phần tựy theo hoàn cảnh cụ thể.
b) Do sự khống chế của thời gian, điều kiện trang bị vật chất của nhà trường, trỡnh độ khoa học của giỏo viờn và học sinh.
Bởi vậy chỳng tụi nờu ra những hỡnh thức khỏc nhau sử dụng phương phỏp mụ hỡnh trong dạy học vật lý phổ thụng theo mức độ yờu cầu cần đạt đối với học sinh từ thấp đến cao.
Mức độ 1: Giỏo viờn trỡnh bày cỏc sự kiện thực tế mà học sinh khụng thể giải thớch được bằng kiến thức cũ của họ, sau đú đưa ra mụ hỡnh mà cỏc nhà khoa học đó xõy dựng và vận dụng mụ hỡnh để giải thớch cỏc sự kiện trờn. Học sinh cú phần thụ động tiếp thu, chỉ yờu cầu họ biết phõn biệt mụ hỡnh với thực tế và làm quen với cỏch sử dụng mụ hỡnh để giải thớch thực tế
Mức độ 2: Học sinh sử dụng mụ hỡnh mà giỏo viờn đó đưa ra để giải thớch một số hiện tượng đơn giản tương tự với hiện tượng đó biết. Thớ dụ : sau khi đó biết mụ hỡnh hai loại điện tớch dương và õm, sự tương tỏc giữa chỳng, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh vận dụng để giải thớch vỡ sao hai lỏ của điện nghiệm
lại xũe ra khi tớch điện cho điện nghiệm hoặc hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng, bản chất của dũng điện...
Mức độ 3: Học sinh sử dụng mụ hỡnh mà giỏo viờn đó đưa ra để dự đoỏn hiện tượng mới và đề xuất phương ỏn thớ nghiệm kiểm tra.Thớ dụ học sinh cú thể sử dụng mụ hỡnh cấu tạo chất, cú thể tiờn đoỏn nguyờn nhõn gõy ra ỏp suất của chất khớ và làm được thớ nghiệm để kiểm tra. Hoặc, khi vận dụng mụ hỡnh về ỏp lực lờn một mặt ở trong lũng chất lỏng, học sinh cú thể tớnh được lực đẩy của chất lỏng tỏc dụng lờn một hỡnh hộp chữ nhật nằm trong đú và tổ chức thớ nghiệm để kiểm tra lực đú.
Mức độ 4: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn tham gia vào cả bốn giai đoạn của phương phỏp mụ hỡnh, do đú nắm vững tớnh năng của mụ hỡnh và sử dụng được mụ hỡnh để giải quyết nhiệm vụ nhận thức.
Mức độ 5: Học sinh tự lực xõy dựng lấy mụ hỡnh để giải quyết nhiệm vụ nhận thức của mỡnh. Thớ dụ như học sinh tự lực xõy dựng mụ hỡnh đồ thị để xỏc định cụng của lực đàn hồi, nhờ thế mà lập được cụng thức tớnh thế năng trong trường hợp lực đàn hồi trong khi chưa biết phộp tớnh vi phõn, tớch phõn.