2.3.1. Từ trường
- Xung quanh nam chõm và xung quanh dũng điện (núi chung là xung quanh điện tớch chuyển động) tồn tại từ trường. Từ trường cú tớnh chất cơ bản là tỏc dụng lực từ lờn nam chõm hay lờn dũng điện (điện tớch chuyển động) đặt trong nú.
- Từ trường đều là một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tỏc dụng lực từ. Đơn vị cảm ứng từ là tesla kớ hiệu là T.
- Cảm ứng từ của từ trường của dũng điện trong dõy dẫn thẳng dài vụ hạn đặt trong khụng khớ:B 2.10 7 I
r
−
= , với r là khoảng cỏch từ điểm khảo sỏt đến dõy dẫn. Quy tắc bàn tay phải xỏc định chiều của cảm ứng từ do dõy dẫn thẳng tạo ra.
- Cảm ứng từ của từ trường tại tõm của dũng điện trong khung dõy trũn: 7
2 .10 IN
B
R
π −
I là cường độ dũng điện trong mỗi vũng dõy. Quy tắc bàn tay phải xỏc định chiều của cảm ứng từ do dậy dẫn trũn tạo ra.
- Cảm ứng từ của từ trường của dũng điện trong ống dõy: B=4 .10π −7nI, với n là số vũng dõy trờn một đơn vị dài của ống. Quy tắc bàn tay phải xỏc định chiều của cảm ứng từ do ống dõy dài tạo ra.
2.3.2. Lực từ
- Lực từ tỏc dụng lờn đoạn dũng điện cú phương vuụng gúc với mặt phẳng chứa đoạn dũng điện và cảm ứng từ tại điểm khảo sỏt. Quy tắc bàn tay trỏi xỏc định phương và chiều của lực từ tỏc dụng lờn dõy dẫn mang dũng điện trong từ trường. Độ lớn F =IBlsinα , với α là gúc hợp bởi đoạn dũng điện và
cảm ứng từ.
- Lực từ tỏc dụng trờn mỗi đơn vị dài của hai dũng điện song song 7 1 2
2.10 I I
F
r
−
= , với r là khoảng cỏch giữa hai dũng điện.
- Ampe là cường độ của dũng điện khụng đổi khi chạy trong hai dõy dẫn thẳng, tiết diện nhỏ, rất dài, song song với nhau và cỏch nhau 1m trong chõn khụng thỡ trờn mỗi một dài của mỗi dõy cú một lực từ bằng 2.10-7 N tỏc dụng.
- Momen ngẫu lực từ: M = IBSsinθ. Trong đú S là diện tớch phần mặt phẳng giới hạn bởi khung, θ là gúc hợp bởi vectơ phỏp tuyến của khung và cảm ứng từ.
- Lực Lo-ren-xơ: f = q vBsinα , trong đú q là điện tớch của hạt, α là gúc
hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và cảm ứng từ. - Từ trường Trỏi đất:
+ Độ từ thiờn: Gúc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lớ gọi là độ từ thiờn, kớ hiểu là D
+ Độ từ khuynh: Gúc hợp bởi kim nam chõm của la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm nganh gọi là độ từ khuynh, ký hiệu là I.