Thiết kế một số giỏo ỏn dạy trong chương “Từ trường” sử dụng PPMH Bài 26 TỪ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp mô hình trong dạy học chương từ trường vật lý 11 nâng cao luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 40 - 46)

Bài 26. TỪ TRƯỜNG

I. MỤC TIấU

a. Về kiến thức:

- Nờu được khỏi niệm tương tỏc từ, từ trường, tớnh chất cơ bản của từ trường. -Trỡnh bày được khỏi niệm cảm ứng từ (phương và chiều) đường sức từ, từ phổ, những tớnh chất của đường sức từ.

- Trả lời được cõu hỏi từ trường đều là gỡ và nờu được một số vớ dụ về từ trường đều.

b. Về kĩ năng:

- Quan sỏt cỏc hiện tượng thớ nghiệm, mụ hỡnh. Kỹ năng làm việc với cỏc mụ hỡnh.

II. CHUẨN BỊ:

a.Giỏo viờn:

chõm hoặc một la bàn. Một đoạn dõy dẫn.

- Một bộ ắc quy. Một bộ thớ nghiệm về tương tỏc giữa hai dũng điện, một tấm kớnh và mạt sắt, thớ nghiệm ảo [17].

b.Học sinh: ễn tập về quy tắc bàn tay trỏi đó học ở THCS về: - Nam chõm, cỏc loại nam chõm.

- Khỏi niệm từ trường, cỏch nhận biết từ trương.

- Khỏi niệm đường sức từ, hỡnh ảnh đường sức từ của nam chõm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: ễn tập về nam chõm (kiến thức vật lý 9)

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh

Yờu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi. 1. Nam chõm là gỡ ?

2. Giữa cỏc nam chõm cú lực tương tỏc nào ?

3. Nam chõm cú mấy cực ?

4. Lực tương tỏc giữa cỏc nam chõm là lực gỡ ?

Học sinh trả lời

- Nam chõm là loại vật liờu cú khả năng hỳt sắt và cỏc vật liệu từ.

- Chỳng hỳt nhau hoặc đẩy nhau - Cú 2 cực

- Là lực từ. Hoạt động 2: Nghiờn cứu tương tỏc từ

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh

- Thực hiện tương tỏc giữa nam chõm và nam chõm

- Thực hiện thớ nghiệm Ơ-Xtet (dựng TN ảo)

Hỏi :

- Nam chõm cú tỏc dụng lờn dũng điện khụng ?

- Thớ nghiệm dũng điện qua hai dõy dẫn song song :

-Hai dũng điện cú tương tỏc với nhau

- HS quan sỏt nhận xột:

Cỏc cực nam chõm cựng tờn thỡ đẩy nhau khỏc tờn thỡ hỳt nhau.

- HS Xem hỡnh vẽ SGK, quan sỏt TN ảo

- Cú lực tương tỏc - Cú lực tương tỏc

Khoảng khụng gian xung quanh dũng điện cũng tồn tại từ trường như khoảng

khụng?

- GV thụng bỏo: Cỏc lực tương tỏc trong cỏc trường hợp trờn được gọi là lực từ

khụng gian xung quanh nam chõm - HS ghi kết luận về cỏc TN

Hoạt động 3: Hỡnh thành khỏi niệm từ trường và cảm ứng từ

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh

- Giới thiệu đường sức từ của một số nam chõm. Hỡnh 26.5 a, b, c là mụ hỡnh hỡnh học từ trường nam chõm thẳng.

- Cú nhận xột gỡ về cỏc điểm trong từ trường xung quanh nam chõm?

- Cỏc đường sức từ cú đường cong như thế nao?

- Cỏc đường sức từ cú cắt nhau khụng - Những nơi cú đường sức từ dày?

- HS làm việc trờn cỏc mụ hỡnh rỳt ra khỏi niệm về đường sức

- Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trờn đường cũng trựng với hướng của vectơ cảm ứng từ (Br

) tại điểm đú.

Hoạt động 4. Hợp thức húa kiến thức vận dụng kiến thức

Yờu cầu HS thực hiện cỏc cõu hỏi sau :

1. Khỏi niệm từ trường ?

2. Đường sức từ trường là mụ hỡnh hỡnh học về từ trường, dựa vào

1. Xung quanh nam chõm vĩnh cửu và dũng điện cú từ trường, đú là mụi trường vật chất tỏc động lực từ lờn nam chõm thử.

mụ hỡnh em hóy cho biết tớnh chất của từ trường.

3. Từ trường đều cú đặc trưng gỡ ? 4. GV tổ chức cho HS trả lời cỏc

cõu hỏi SGK trang 140 và giao cho HS về nhà giải 2 bài tập cuối bài, SGK trang 140.

đường sức từ (SGK, trang 138) 3. Là một từ trường mà tại mọi

điểm vộc tơ cảm ứng từ bằng nhau

Bài 27. PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LấN DềNG ĐIỆN

I. MỤC TIấU

a. Về kiến thức:

- Nắm được phương của lực từ tỏc đụng lờn 1 đoạn dũng điện

- Phỏt biểu được quy tắc bàn tay trỏi và biết cỏch vận dung quy tắc đú.

b. Về kĩ năng:

- Xỏc định được phương chiều của lực từ tỏc dụng lờn dũng điện bằng quy tắc bàn tay trỏi và ngược lại

II. CHUẨN BỊ:

a.Giỏo viờn: - Thớ nghiệm về xỏc định lực từ lờn dũng điện. - 1 số hỡnh vẽ trong SGK được phúng to.

b.Học sinh: ễn tập về quy tắc bàn tay trỏi đó học ở THCS III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ(7phỳt)

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh

- Nờu khỏi niệm,tớnh chất cơ bản của

- Trỡnh bày cỏc đặc điểm của vộc tơ cảm ứng từ.

- Nờu định nghĩa và tớnh chất của đường sức từ.

- Nhận xột cõu trả lời của HS

- Cỏ nhõn nhận xột cõu trả lời của bạn

Hoạt động 2: Tỡm hiểu về lực từ tỏc dụng lờn dũng điện(10')

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh

- Lực từ là gỡ

- Từ trường đều là từ trường như thế nào,cỏch tạo ra từ trường đều.

- Giới thiệu thớ nghiệm cho HS (lưu ý cho HS về đoạn dõy dẫn AB của khung dõy)

- Tiến hành thớ nghiệm cho HS quan sỏt

- Trỡnh bày về hiện tượng xẩy ra khi cho dũng điện chạy qua khung dõy

- Cỏ nhõn trả lời cõu hỏi của GV - Nhận xột cõu trả lời của bạn

- Quan sỏt dụng cụ thớ nghiệm và tỡm hiểu tỏc dụng của chỳng trong thớ nghiệm.

- Nhận xột về hiện tượng xẩy ra khi cho dũng điện chạy qua khung dõy

Hoạt động 3: Tỡm hiểu về phương của lực từ tỏc dụng lờn dũng điện(20')

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh

- Nhận xột về khung dõy khi chịu tỏc dụng của lực từ, từ đú nhận xột về phương của lực từ tỏc dụng lờn dũng điện.

- Nếu đổi chiều của dũng điện hay chiều cực từ nam chõm thỡ phương của lực từ sẽ như thế nào?

+ Làm thớ nghiệm cho HS quan sỏt để so sỏnh với nhận định.

- Nhận xột về phương của lực từ tỏc dụng lờn đoạn dũng điện.

- Thảo luận và trả lời cõu hỏi của GV - Nhận xột cõu trả lời của bạn

- Thảo luận về phương ỏn mà GV đưa ra => trỡnh bày về kết quả thảo luận. - Quan sỏt thớ nghiệm và so sỏnh với nhận định của nhúm.

+ Nhận xột cõu trả lời của HS và kết luận

+ Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi C1

+ Nhận xột về mối quan hệ giữa chiều dũng điện,chiều lực từ và chiều đường sức từ.

- Nhận xột về trỡnh bày của Hs và kết luận.

- Cỏ nhõn trả lời cõu hỏi C1

- Nhận xột về mối quan hệ và nờu quy tắc xỏc định chiều lực từ.

Hoạt động 4: Vận dụng,củng cố(6 phỳt).

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh - Nếu dũng điện khụng vuụng gúc với

đường sức từ thỡ cú thể ỏp dụng quy tắc bàn tay trỏi để xỏc định chiều lực từ khụng. Nếu cú thỡ ỏp dụng như thế nào?

- Lực từ tỏc dụng lờn kim nam chõm cú phương chiều ntn?

- Nờu 1 số cõu hỏi TNKQ đó chuẩn bị trước cho HS trả lời.

- Nhận xột cõu trả lời của HS và túm tắt kiến thức bài học

- Cỏ nhõn trả lời cõu hỏi của GV

- Túm tắt kiến thức bài học:

Điểm đặt: Tại trung điểm l

Fr

Phương: ⊥ mp ( , )B lr

Chiều: Xỏc định theo quy tắc bàn tay trỏi

Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2 Phỳt)

Hoạt động giỏo viờn Hoạt động học sinh - Nhận xột thỏi độ học tập của HS

- BTVN: Số 1,2/SGK; 4.3,8/SBT

-Dặn HS chuẩn bị lý thuyết bài Cảm ứng từ.Định luật ampe

Bài 29. TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DềNG ĐIỆN Cể DẠNG ĐƠN GIẢN

I. MỤC TIấU

a. Về kiến thức: Trỡnh bày được cỏc vấn đề sau:

- Dạng đường sức từ và quy tắc xỏc định chiều cỏc đường sức từ của dũng điện thẳng, dũng điện trũn, ống dõy trũn.

- Cụng thức xỏc định cảm ứng từ của dũng điện thẳng, dũng điện trũn, dũng điện trong ống dõy.

b. Về kĩ năng:

- Xỏc định chiều của đường sức từ của dũng điện thẳng, dũng điện trũn và dũng điện trong ống dõy trũn.

- Xỏc định cảm ứng từ của dũng điện thẳng, dũng điện trũn và dũng điện trong ống dõy trũn.

II. CHUẨN BỊ:

a.Giỏo viờn: - Thớ nghiệm về từ trường của cỏc dũng điện trờn - 1 số hỡnh vẽ trong SGK được phúng to.

b.Học sinh: ễn tập về từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ. Quy tắc bàn tay phải đó học ở THCS

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp mô hình trong dạy học chương từ trường vật lý 11 nâng cao luận văn thạc sĩ giáo dục học (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w