.Hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận trong dạy học địa lý lớp 10 BCB (Trang 69 - 74)

1 Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra hoàn thành báo cáo thực hành của HS ở nhà. 3. Bài mới.

Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu được ngành nào thuộc dịch vụ kinh doanh? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu ngành tiếp theo trong dịch vụ này đó là ngành thông tin liên lạc. Vậy nó có vai trò, tình hình phát triển như thế nào? Chúng ta lần lượt nghiên cứu qua từng phần sau.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về

vai trò của ngành thông tin liên lạc.

HS dựa vào SGK và hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi sau:

- Nêu vai trò của ngành thông tin liên lạc trong đời sống và sản xuất?

- Tại sao có thể coi sự phát triển của thông tin liên lạc như là thước đo của nền văn minh?

- So sánh sản phẩm của giao thông vận tải và thông tin liên lạc?

- Ngành thông tin liên lạc dang xâm nhập vào các hoạt đông dịch vụ khác như thế

I. Vai trò của ngành thông tin liên lạc.

- Đảm nhiệm sự vận chuyển tin tức nhanh chóng, kịp thời.

- Góp phần thực hiện các mối giao lưu giữa các địa phương và các nước.

- Những tiến bộ của ngành thông tin liên lạc đã góp phần quan trọng, làm thay đổi cách tổ chức nền kinh tế trên thế giới, thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa.

nào?

HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về

đặc điểm chung của ngành thông tin liên lạc.

HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:

- Nêu đặc điểm chung của ngành thông tin liên lạc? - Thông tin liên lạc gồm những hoạt động nào? Giải thích? HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Nhóm. Tìm hiểu về các dịch vụ viễn thông. Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Nhóm 1: Tìm hiểu về dịch

vụ Điện báo và Điện thoại.

Nhóm 2: Tìm hiểu về dịch

vụ Telex và Fax.

Nhóm 3: Tìm hiểu về Rađio

và vô tuyến truyền hình.

Nhóm 4: Tìm hiểu về máy

tính cá nhân và Internet.

II. Tình hình phát triển và phân bố ngành thông tin liên lạc.

1. Đặc điểm chung.

- Tiến bộ không ngừng trong lịch sử phát triển của xã hội loài người.

- Gồm hai hoạt động: + Bưu chính. + Viễn thông. 2. Các dịch vụ viễn thông. Dịch vụ viễn thông Năm ra đời Đặc điểm Điện báo 1884 - Là hệ thống phi thoại. - Sử dụng rộng rãi cho ngành hàng hải và hàng không. Điện thoại 1876 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Truyền tìn hiệu âm thanh.

Telex và Fax

1958

Telex: Truyền tin nhắn và các số liệu trực tiếp với nhau.

Fax: Truyền văn bản và hình đồ họa. Rađiô và Tivi Rađio: 1985 Tivi: 1936

Là hệ thống thông tin đại chúng.

Nội dung tìm hiểu theo phiếu học tập: DV viễn thông Năm ra đời Đặc điểm

Bước 2: HS thảo luận, đại

diện nhóm lên trình bày.

Bước 3: HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Máy tính cá nhân và Internet 1989

- Là thiết bị đa phương tiện, cho phép truyền đi âm thanh, hình ảnh.

- Ngày càng phát triển mạnh mẽ.

IV. Kiểm tra, đánh giá.

1. Ý nào sau đây không thuộc về vai trò của ngành thông tin liên lạc. A. Đảm nhận việc vận chuyển tin tức một cách nhanh chóng.

B. Thực hiện các mối giao lưu trong nước và trên thế giới.

C. Thông tin liên lạc góp phần đảm bảo nhu cầu tình cảm của con người. D. Thông tin liên lạc có vai trò rất quan trọng với người cổ xưa.

2. Tìm các ví dụ chứng minh ảnh hưởng to lớn của ngành thông tin liên lạc tới đời sống hiện đại.

V. Hoạt động nối tiếp.

- Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà.

Chương 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.

3.1.1. Mục đích.

Đối với đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực PPDH thì thực nghiệm sư phạm chính là sự chứng kiến kết quả nghiên cứu trong thực tiễn. Trong chuyên ngành này tôi đã có các công trình nghiên cứu nhỏ như: “hứng thú học môn Địa lí trong trường THPT”, “Vận dụng PPDH tích cực vào việc hình thành khái niệm cho HS lớp 10 BCB” và tiếp theo là khoá luận trong dạy học địa lí lớp 10 phần II: Địa lí KT-XH BCB.

Trong thời gian thực tập tại trường THPT Thạch Thành I, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm với đề tài khoá luận tốt nghiệp này nhằm các mục đích sau:

- Nghiên cứu khả năng ứng dụng của phương pháp thảo luận trong thực tế dạy học Địa lí lớp 10.

- Đánh giá hiệu quả của việc vận dụng phương pháp thảo luận thông qua giảng dạy, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS lớp 10 ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm.

Để đạt được mục đích nói trên, quá trình thực nghiệm phải giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Tiến hành công tác chuẩn bị thực nghiệm: chọn đối tượng để thực nghiệm và đối chứng, soạn giáo án thực nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giảng dạy thực nghiệm: Tiến hành giảng dạy trên đối tưọng thực nghiệm với việc vận dụng phương pháp thảo luận vào dạy học địa lí lớp 10 BCB phần II: Địa lí KT-XH một cách thực sự, đồng thời tiến hành bằng phương pháp cũ trên đối tượng đối chứng.

- Soạn câu hỏi kiểm tra HS sau khi thực nghiệm. - Xử lí kết quả thực nghiệm.

- Đánh giá kết quả thực nghiệm.

- Đưa ra kết luận khoa học về việc vận dụng phương pháp thảo luận trong dạy học địa lí lớp 10 BCB phần II: Địa lí KT-XH.

3.2. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM.

-Lớp thực nghiệm: 10C5 và 10C3- Trường THPT Thạch Thành I. - Lớp đối chứng: 10C6 và 10C4 - Trường THPT Thạch Thành I.

Bốn lớp này có số lượng HS, học lực và hạnh kiểm tương đương nhau, đều học chương trình Địa lí BCB và do cô Lê Thị Lý phụ trách về chuyên môn.

3.3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM.

- Tiến hành giảng dạy song song ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo kế hoạch thực nghiệm.

- Lớp thực nghiệm giảng dạy với giáo án vận dụng phương pháp thảo luận trong dạy học Địa lí lớp 10 BCB phần II: Địa lí KT-XH là chủ đạo.

- Lớp đối chứng giảng dạy với giáo án sử dụng các PPDH truyền thống như thuyết trình, vấn đáp, không áp dụng phương pháp thảo luận trong dạy học Địa lí.

3.4. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM.

- Soạn giáo án thực nghiệm.

Bài thực nghiệm được chọn trong số các bài đã minh họa bao gồm 2 bài: Bài 37 (SGK Địa lí 10 BCB): "Địa lí các ngành giao thông vận tải". Bài 39 (SGK Địa lí 10 BCB): “Địa lí ngành thông tin liên lạc”.

Tôi chọn hai bài này để thực nghiệm là vì tiết học này trùng với thời gian thực tập tại trường THPT (từ ngày 1/3- 24/4) và trùng với bốn lớp trên. Hơn nữa, bài này có nội dung phong phú, có ý nghĩa quan trọng trong việc

hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ cho HS. Đặc biệt tỏ ra có hiệu quả khi vận dụng phương pháp thảo luận.

- Kiến thức kiểm tra sau thực nghiệm. Đề kiểm tra một tiết.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp thảo luận trong dạy học địa lý lớp 10 BCB (Trang 69 - 74)