Phân tích quản lý khoản phải thu

Một phần của tài liệu Tình hình quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sản xuất & dịch vụ xuất nhập khẩu rau quả sài gòn (Trang 59 - 61)

Khoản phải thu khách hàng:

SVTH: Nguyễn Thị Mến Trang 50

Bảng 2.20. Bảng phân tích khoản phải thu khách hàng

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2008 KH năm 2009 Năm 2009

Daonh thu 46,819,593,484 60,865,471,529 89,676,731,849

Kỳ thu tiền bình

quân 45.823 45.823 10.016

Khoản phải thu

KH 5,959,546,969 7,747,411,060 2,495,077,248

Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài Vụ

Với :

Khoản phải thu

Kỳ thu tiền bq = x 360

Doanh thu trong kỳ Qua bảng trên ta thấy:

_ Doanh thu thực tế năm 2009 tăng so với năm 2008 nhưng khoản phải thu khách hàng là 5,959,546,969 - 2,495,077,248 = 3,464,469,721 đồng.

_ Kỳ thu tiền bình quân giảm 45.823 - 10.016 = 35.81 ngày nên làm giảm khoản phải thu khách hàng so với kế hoạch là:

7,747,411,060 - 2,495,077,248 = 5,252,333,812

Nhận xét: Do trong năm 2009 Công ty quản lý tốt khoản phải thu khách hàng hiệu quả hơn năm 2008 nên kỳ thu tiền bình quân giảm đi đáng kể 35.81 ngày. Như vậy công ty ít bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, giúp cho công ty có đồng vốn để quay vòng nhanh đem lại doanh thu cao cho công ty.

Khoản phải thu khác:

Xem xét tình hình khoản phải thu khác qua bảng sau:

Bảng 2.21.So sánh khoản phải thu theo các yêu cầu:

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2008 KH năm 2009 Năm 2009

Doanh thu 46,819,593,484 60,865,471,529 89,676,731,849

Kỳ thu tiền bình

quân 24.443 24.443 15.948

Khoản phải thu KH 3,178,861,330 4,132,519,729 3,972,651,197

Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài Vụ

SVTH: Nguyễn Thị Mến Trang 51 _ Doanh thu thực tế năm 2009 tăng so với năm 2008 vượt kế hoạch dự toán nhưng lại làm giảm khoản phải thu khác so với kế hoạch đề ra. Mặt khác công ty cũng giảm được kỳ thu tiền bình quân xuống từ 24.443 ngày (năm 2008) xuống còn 15.948 ngày (năm 2009).

Như vậy mặc dù khoản nợ phải thu khác này gia tăng là một điều gây bất lợi

cho Công ty vì nó không liên quan tới doanh số hoạt động của Công ty nhưng kỳ

thu tiền bình quân lại giảm xuống cho thấy Công ty đã có sự quản lý tốt khoản phải thu này, vốn của Công ty ít bị chiếm dụng.

Kết quả chung: Tổng quát quản lý khoản phải thu trong hai năm 2008 – 2009, ta lập bảng so sánh sau:

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2008 KH năm 2009 Năm 2009

Doanh thu 46,819,593,484 60,865,471,529 89,676,731,849

Kỳ thu tiền bình quân 70.266 70.266 25.964

Khoản phải thu KH 9,138,408,299 11,879,930,789 6,467,728,445

Qua phân tích tổng quát cho thấy:

_ Năm 2009, do doanh thu tăng làm gia tăng khoản phải thu theo yêu cầu kế hoạch: 11,879,930,789 - 9,138,408,299 = 2,741,522,490 đồng.

_ Cũng trong năm do giảm được kỳ thu tiền bình quân nên đã giảm được khoản phải thu chung là:

89,676,731,849 x ( 25.964 - 70.266 )/ 360 = -11,035,682,618 đồng Kết quả khoản phải thu giảm chung:

2,741,522,490 + (-11,035,682,618) = -8,294,160,128 dồng

Như vậy do quản lý tốt khoản phải thu khác, giảm được kỳ thu tiền bình quân nên trong năm 2009, công ty đã tiết kiệm được một số vốn là 11,035,682,618 đồng, tức là công ty đã giảm bớt nhu cầu vốn lưu động, giảm được nợ vay ngắn hạn ngân hàng. Nếu trong tương lai công ty tiếp tục phát huy thì sẽ giảm bớt được tình hình khó khăn về vốn lưu động.

Một phần của tài liệu Tình hình quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần sản xuất & dịch vụ xuất nhập khẩu rau quả sài gòn (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)