Nhõn tố khu vực và quốc tế

Một phần của tài liệu Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của ASEAN (1967 2007) (Trang 93 - 99)

7. Bố cục của luận văn

3.1.2.Nhõn tố khu vực và quốc tế

So với cỏc nước ở trong khu vực ĐNA, thỡ cú thể núi Thỏi Lan là nước duy nhất trong tổ chức này cú quan hệ rất gần gũi với cỏc nước lớn như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc. Nhờ cú quan hệ tốt với cỏc nước này khụng những giỳp Thỏi Lan trong việc phỏt triển kinh tế mà cũn giỳp cho cỏc nước trong tổ

chức ASEAN cũng cú điều kiện quan hệ với cỏc nước này. Chớnh điều này nú cũng nõng cao địa vị của Thỏi Lan trong tổ chức lờn rất nhiều.

Quan hệ Mỹ - Thỏi Lan

Khi núi về quan hệ giữa Thỏi Lan - Mỹ, chỳng ta biết rằng đõy là quan hệ đó gắn kết từ lõu giữa hai quốc gia. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Thỏi Lan đó từng cú quan hệ “tiền hụ hậu ủng” với Mỹ, luụn đi tiờn phong phụ họa cho Mỹ trong mọi chớnh sỏch, quan điểm, hành động và luụn là đồng minh tin cậy của Mỹ trong “sự nghiệp” chung chống chủ nghĩa cộng sản quyết liệt nhất ở ĐNA. Thỏi Lan cũng đó từng luụn coi cỏc nước cộng sản, những quốc gia chống đối lại Mỹ là kẻ thự của chớnh mỡnh. Quan hệ Thỏi Lan - Mỹ gắn kết chặt chẽ trong suốt dọc con đường mà ba nước Đụng Dương chống chủ nghĩa thực dõn mới của Mỹ. Thỏi Lan đó từng sỏt cỏnh bờn Mỹ trong tổ chức Hiệp ước phũng thủ ĐNA (SEATO) năm 1955, trong chiến tranh đặc biệt tăng cường của Mỹ ở Lào năm 1960, trong Việt Nam hoỏ chiến tranh... Thỏi Lan là căn cứ địa, là “tàu sõn bay khụng thể đỏnh chỡm” của những chiến dịch khụng kớch của Mỹ trỳt bom xuống toàn bộ bỏn đảo Đụng Dương.

Nhưng sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, đặc biệt là bước vào thế kỷ XXI, điều kiện chớnh trị thế giới mới buộc Thỏi Lan cần điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh đối với Mỹ. Người Thỏi đó quyết định tự đứng trờn đụi chõn của mỡnh thay vỡ dựa vào Mỹ. Tuy nhiờn, đối với Thỏi Lan và cả đối với Mỹ, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoỏ của nền kinh tế thế giới hiện nay thỡ mối quan hệ Mỹ - Thỏi vẫn là một trong những mối quan hệ song phương hết sức quan trọng mặc dự Thỏi Lan cú những mối quan hệ khỏc như với cộng đồng ASEAN, với Trung Quốc và nhiều nước khỏc. Đú là điều khỏc hẳn so với thỏi độ và vị thế của Thỏi Lan trước đõy đối với Mỹ. Trong quan hệ với Mỹ, Thỏi Lan giờ đõy khụng cũn là độc quyền của Mỹ nữa và ngược lại Mỹ khụng cũn chỉ muốn một mỡnh Thỏi Lan mà cũn muốn cả ASEAN nữa. Do

đú, Thỏi Lan đó đặt mối quan hệ ấy trong mối quan hệ chung với ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Khi đưa ra chớnh sỏch đối ngoại với Mỹ, Thỏi Lan đó xem xột nú sao cho tạo được một thế cõn bằng về quyền lợi trong khu vực ĐNA. Chớnh nhờ quan hệ song phương với Mỹ tốt đẹp trong lịch sử, trong điều kiện mới của thế kỷ XXI, Thỏi Lan đó khộo lộo chuyển quan hệ này sang quan hệ đa phương với nhiều nước trong ASEAN. Như cuộc tập trận hổ mang vàng hàng năm giữa Mỹ và Thỏi Lan đó cú từ rất lõu là quan hệ song phương giữa hai nước nhưng từ năm 2003, cuộc tập trận hổ mang vàng khụng chỉ cú Mỹ và Thỏi Lan tiến hành mà mỗi năm lại cú thờm cỏc thành viờn khỏc của ASEAN tham gia như Inđụnờxia, Xingapo...

Quan hệ Thỏi Lan - Trung Quốc

Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, đặc biệt là khi cỏch mạng Trung Quốc thành cụng và đưa đất nước đi theo con đường XHCN, thỡ quan hệ giữa Trung Quốc và Thỏi Lan luụn ở tỡnh trạng đối đầu với nhau. Nhưng bước vào thập kỷ 70, mối quan hệ giữa cỏc nước lớn trờn thế giới đó bắt đầu cú sự thay đổi đỏng kể. Năm 1972, sau Thụng cỏo Thượng Hải, vai trũ của Trung Quốc ở chõu Á ngày càng tăng, trở thành một trong năm nhõn tố quan trọng khụng thể thiếu được trong an ninh khu vực (Mỹ - Nhật - Trung Quốc - Ấn Độ - Liờn Xụ). Trước tỡnh hỡnh đú, Thỏi Lan bói bỏ chớnh sỏch cấm buụn bỏn với cỏc nước cộng sản vào năm 1974 khi Thỏi Lan đó tỡm thấy ở Trung Quốc một đồng minh trong việc giải quyết cỏc vấn đề xung đột với nước lỏng giềng Campuchia theo như tớnh toỏn của Thỏi Lan. Sau khi vấn đề Campuchia được giải quyết, quan hệ Trung Quốc và Thỏi Lan đó phỏt triển nhanh chúng hơn bất kỳ một nước cộng sản nào ở vựng ĐNA cả về chớnh trị ngoại giao, kinh tế và quõn sự. Trong lĩnh vực kinh tế, hai nước đó tăng cường hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực như: cụng nghiệp, giao thụng vận tải, thương mại và tài chớnh. Năm 1988, buụn bỏn giữa hai nước đạt 1,4 tỷ USD.

Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, quan hệ song phương giữa hai nước khụng ngừng được mở rộng. Sự kiện cú ý nghĩa quan trọng đối với việc thỳc đẩy quan hệ mọi mặt giữa Thỏi Lan và Trung Quốc là vào năm 1993, Thỏi Lan đó mời Chủ tịch Quốc hội là Kiều Thạch, cựng Bộ trưởng Bộ quốc phũng sang thăm Thỏi Lan và cũng trong năm này Thủ tướng Thỏi Lan là Chuụnlichphay cũng sang thăm Trung Quốc. Cho đến những năm cuối cựng của thế kỷ XX, khi mà Thỏi Lan đó tuyờn bố xoỏ bỏ đạo luật chống chủ nghĩa cộng sản trong Hiến phỏp của mỡnh thỡ cũng là lỳc Thỏi Lan và Trung Quốc đó cựng nhau ký kết được một thoả thuận hành động chung xuyờn thế kỷ (thoả thuận hành động chung Trung Quốc - Thỏi Lan thế kỷ XXI). Tuyờn bố chung về kế hoạch hành động cho thế kỷ XXI giữa Thỏi Lan và Trung Quốc đó đưa ra một kế hoạch khỏ cụ thể, chi tiết và toàn diện. Nú bao gồm đầy đủ cỏc mối quan hệ song phương giữa hai nước về kinh tế, chớnh trị, an ninh quốc phũng, nụng nghiệp, thương mại đường biển, chương trỡnh lưu vực sụng Mờ Kụng. Đõy là một kế hoạch cú tầm cỡ vỡ nú là kế hoạch hợp tỏc cựng phỏt triển giữa Thỏi Lan và Trung Quốc trong suốt một trăm năm tới. Cú thể núi Trung Quốc và Thỏi Lan cho tới cuối thế kỷ XX đó đặt được cơ sở vững chắc và toàn diện cho mối quan hệ Thỏi Lan và Trung Quốc trong tương lai.

Nhỡn toàn diện trờn phương diện lợi ớch quốc gia, quan hệ Thỏi Lan - Trung Quốc từ trước cho tới nay, nhất là trong thập kỷ 90 vừa qua đó đem lại cho Trung Quốc và Thỏi Lan nhiều lợi ớch hơn là khú khăn và thiệt hại. Lợi ớch của Thỏi Lan sẽ được đảm bảo một cỏch tốt nhất bằng cỏch cõn bằng ảnh hưởng của cỏc nước Mỹ, Nhật, Trung Quốc. Cũn trờn phương diện khu vực, quan hệ Thỏi Lan - Trung Quốc chớnh là chiếc cầu nối Trung Quốc với ASEAN, Thỏi Lan chớnh là người dẫn đường cho Trung Quốc tham gia vào cỏc chương trỡnh hợp tỏc khu vực kể cả chớnh trị, kinh tế và an ninh quõn sự. Đú là, những chương trỡnh xõy dựng Tứ giỏc kinh tế, chương trỡnh hợp tỏc Tiểu vựng Mờ Kụng, chương trỡnh xõy dựng tuyến đường xuyờn Á, chương trỡnh thực

hiện AFTA... Trờn phương diện quốc tế, Thỏi Lan và Trung Quốc đều cú những ý đồ chiến lược như nhau, đều cho rằng Liờn Hợp Quốc cú vai trũ quan trọng đối với ổn định trong khu vực và đều cho rằng sự cú mặt của Mỹ khụng phải là nhõn tố duy nhất trong việc giữ gỡn an ninh khu vực. Thỏi Lan ủng hộ Trung Quốc phỏt triển lớn mạnh và hy vọng rằng cỏi thế phỏt triển đi lờn của Trung Quốc sẽ cú lợi cho an ninh và thương mại của Thỏi Lan.

Quan hệ Thỏi Lan - Nhật Bản

Cựng với Mỹ, Nhật Bản cũng được xem là đồng minh truyền thống của Thỏi Lan. Trong chiến tranh thế giới II, Thỏi Lan đó từng tham gia “Khối thịnh vượng chung” của Nhật Bản và đứng về phớa Nhật tuyờn chiến chống lại Anh và Mỹ. Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ II cho đến những năm 50 là giai đoạn cả hai nước theo đuổi những chớnh sỏch riờng của mỡnh, Nhật Bản đang phục hồi lại nền kinh tế, cũn Thỏi Lan đang phải đối mặt với những khú khăn về kinh tế và sự bất ổn về chớnh trị, do vậy quan hệ giữa hai nước cú sự ngắt quóng. Bước vào thập niờn 60, khi Thỏi Lan trở thành thành viờn của Hiệp hội cỏc quốc gia ĐNA (ASEAN) thỡ mối quan hệ giữa hai nước được tăng cường.

Quan hệ giữa Thỏi Lan - Nhật Bản diễn ra cú nột khỏc biệt so với quan hệ Thỏi - Mỹ hay quan hệ Thỏi - Trung, đú là mối quan hệ này ớt dớnh dỏng tới chớnh trị mà chủ yếu diễn ra trờn lĩnh vực kinh tế.

Đối với Thỏi Lan, từ trước tới nay Nhật Bản luụn là một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng của Thỏi Lan sau Mỹ, đõy là cường quốc về kinh tế cú vai trũ đỏng kể trong sự phỏt triển kinh tế của khu vực ĐNA núi chung và Thỏi Lan núi riờng. Hiện nay, Nhật Bản trở thành nước cung cấp vốn lớn nhất cho Thỏi Lan, Thỏi Lan khụng chỉ cần vốn mà cũn cần khoa học kỹ thuật của Nhật Bản, sự phụ thuộc về lợi ớch kinh tế khiến cả hai bờn đều khú cú thể bỏ lỡ “miếng mồi bộo bở của nhau”. Theo khảo sỏt của Japan Bus for Internation Corporation, Thỏi Lan được cỏc nhà đầu tư Nhật Bản xếp hàng thứ ba sau Mỹ, Trung Quốc.

Bước vào thế kỷ XXI, mụi trường thế giới và ĐNA tỏc động mạnh vào Nhật Bản làm cho nền kinh tế “niềm tự hào của chõu Á” này cú những dấu hiệu bất bỡnh thường ngày càng rừ rệt. Do đú, ở chõu Á đó cú một hỡnh ảnh trỏi ngược nhau giữa hai siờu cường, trong khi nền kinh tế Nhật Bản tỏ ra suy kộm thỡ nền kinh tế Trung Quốc lại trỗi dạy phỏt triển mạnh mẽ. Vỡ thế, nếu như trong chớnh sỏch đối với Mỹ, Thỏi Lan phải dố chừng đối với Nhật Bản và Trung Quốc, thỡ trong mối quan hệ với Nhật Bản, Thỏi Lan cũng phải dố chừng quan hệ với Trung Quốc và Mỹ. Tuy nhiờn, vẫn khụng thể phủ nhận vai trũ kinh tế và ảnh hưởng to lớn của Nhật Bản trong sự cõn bằng giữa cỏc nước lớn là Mỹ và Trung Quốc, cũng như sự cõn bằng mà Thỏi Lan ở giữa cũn một bờn là Trung Quốc và Nhật Bản với một bờn là Mỹ và chõu Âu. Cho nờn, ở một chừng mực nào đú, Thỏi Lan vẫn giữ mỡnh là một quốc gia tiếp nhận đầu tư nước ngoài lớn nhất của cỏc cụng ty Nhật Bản tại khu vực ĐNA.

Quan hệ Thỏi Lan - EU

Lịch sử quan hệ Thỏi Lan và EU cú trước khi tổ chức ASEAN được thành lập, Thỏi Lan là nước đầu tiờn ở ĐNA lập quan hệ ngoại giao với EC vào ngày 28/8/1962, sau đú một số nước ở ĐNA cũng thiết lập quan hệ ngoại giao với EC. Khi ASEAN được thành lập thỡ Thỏi Lan đó được chỉ định là nước điều phối đối thoại giữa hai tổ chức, do vậy quan hệ giữa Thỏi Lan với EC (nay là EU) càng được tăng cường hơn. Một thành cụng khỏc trong mối quan hệ giữa Thỏi Lan với EC núi riờng và ASEAN - EC núi chung là lần đầu tiờn một văn phũng Viễn Đụng của EC được đặt ở Băng Cốc (1979). Đỉnh cao của mối quan hệ hợp tỏc Thỏi Lan - EU là Hội nghị Thượng đỉnh (ASEM I) đó được tổ chức tại Băng Cốc của Thỏi Lan vào năm 1996. Chớnh cuộc gặp gỡ này đó đỏp ứng kịp thời sự mong muốn tăng cường hơn nữa quan hệ hai chiều giữa hai chõu lục Á - Âu, đỏnh dấu một giai đoạn mới “được nõng cấp” trong quan hệ giữa ASEAN - EU núi chung và Thỏi Lan - EU núi riờng.

Trong bài diễn văn khai mạc, Thủ tướng Thỏi Lan cũng đồng thời là Chủ tịch đầu tiờn của ASEM đó nờu bật ý nghĩa của hội nghị: “trước đú, chưa

bao giờ cú một cuộc tập hợp rộng lớn như vậy giữa cỏc nhà lónh đạo chõu Âu và chõu Á trờn đất chõu Á, trờn cơ sở thoả thuận chung. Chỳng ta tập trung ở đõy với mục đớch chung là tạo ra mối quan hệ năng động và lập ra một quan hệ đối tỏc mới giữa chõu Âu và chõu Á” [59, 37]. Thành cụng rực rỡ của

ASEM I gắn liền với những nỗ lực khụng nhỏ của Thỏi Lan, EU đó đỏnh giỏ rất cao sự phỏt triển năng động của một nước 62 triệu dõn cho nờn đó tiến hành rất nhiều cỏc chuyến viếng thăm chớnh thức giữa chớnh phủ cỏc nước trong EU với chớnh phủ Thỏi Lan. Quan hệ tốt với EU, Thỏi Lan đó nõng cao được uy tớn chớnh trị tạo ra được vị thế tốt hơn cho mỡnh trong sự đàm phỏn đa phương và song phương. Hệ quả của quan hệ này đó đưa Thỏi Lan hội nhập với cộng đồng quốc tế, để Thỏi Lan trở thành thành viờn của tổ chức APEC và WTO.. mối quan hệ quốc tế của Thỏi Lan khụng ngừng được mở rộng, địa vị của Thỏi Lan trong tổ chức ASEAN được nõng cao hơn nhiều.

Qua đú ta thấy, chớnh do sự phỏt triển kinh tế ổn định trong một thời gian khỏ dài với tốc độ tăng trưởng rất cao, cựng với chớnh sỏch ngoại giao khộo lộo “hiểu mỡnh và “biết người” trong quan hệ bang giao với cỏc nước lớn và coi trọng quan hệ với cỏc nước lỏng giềng và cỏc nước trong Hiệp hội. Chớnh những nhõn tố này nú đó tạo nờn vai trũ quan trọng của Thỏi Lan trong tổ chức ASEAN trong một thời gian dài.

Một phần của tài liệu Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của ASEAN (1967 2007) (Trang 93 - 99)