7. Bố cục của luận văn
2.1.2. Thành tựu về kinh tế
Hầu hết cỏc nước ĐNA thời kỳ cận đại từng bị chủ nghĩa thực dõn xõm lược và thống trị hàng trăm năm, làm cho nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề của chế độ thuộc địa và phong kiến nờn sau khi giành được độc lập nền kinh tế của cỏc nước này đều nghốo nàn lạc hậu, cơ cấu kinh tế bị quố quặt và mất cõn đối, chủ yếu là nụng nghiệp độc canh, cụng nghiệp nhỏ bộ chủ yếu là khai thỏc nguyờn liệu. Cho nờn, đến giữa thập niờn 60 của thế kỷ XX khi ASEAN ra đời thỡ xuất phỏt điểm về kinh tế của cỏc nước này cũn thấp.
Ngay từ khi mới thành lập, ASEAN đó đặt trọng tõm vào vấn đề hợp tỏc kinh tế. Nhưng do xuất phỏt điểm cũn thấp, cơ cấu kinh tế của cỏc nước tương đối giống nhau (trừ Xingapo), nước nào cũng khỏt vốn, cần thị trường xuất nhập khẩu nờn khả năng hợp tỏc nội khối để bự đắp những thiếu hụt cho nhau là rất hạn chế.
Sau những khú khăn ban đầu, cỏc nước ASEAN đó tỡm ra được mụ hỡnh phỏt triển kinh tế phự hợp cho mỗi nước là cựng hợp tỏc với nhau để xõy dựng chiến lược, chương trỡnh phỏt triển kinh tế cho cả tổ chức ASEAN. Cơ chế đối tỏc với cỏc nước phỏt triển và cỏc tổ chức, thể chế kinh tế quốc tế như WTO, EU, WB... là những bước đi sỏng tạo, hiệu quả của ASEAN, vừa tranh thủ được cỏc nguồn lực từ bờn ngoài phục vụ cho mục tiờu phỏt triển của ASEAN.
Sau gần ba thập niờn tồn tại, đến giữa thập niờn 90 cỏc nước ASEAN - 6 đó đạt được nhiều thành tựu kinh tế ngoạn mục, Xingapo đó hoỏ rồng, gia nhập vào những nước cụng nghiệp phỏt triển, về thu nhập GDP / người thỡ Xingapo và Brunei là những nước cú thu nhập cao, Malayxia và Thỏi Lan là những nước cú thu nhập trung bỡnh khỏ, Inđụnờxia và Philippin cú thu nhập trung bỡnh.
Sau chiến tranh lạnh, tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 ở Xingapo với quyết định thành lập AFTA, hợp tỏc kinh tế ASEAN mới đi vào thực chất.
Từ năm 1995 đến năm 1999, ASEAN đó mở rộng hơn bằng việc kết nạp Việt Nam, Lào, Myanma, Campuchia. Đõy là bốn quốc gia nghốo nhất ở khu vực ĐNA, cú thu nhập GDP theo đầu người chỉ khoảng 200 - 300 USD/ năm. Qua đú, ta thấy về khoảng cỏch trong ASEAN - 10 là rất lớn. Ngay lỳc đú, ĐNA lại phải đối diện với cuộc khủng hoảng tiền tệ - kinh tế tài chớnh lớn nhất kể từ suốt 30 năm qua làm chao đảo nền kinh tế của nhiều nước trong khu vực. Khủng hoảng kinh tế lan đến cả chớnh trị, thờm vào đú những vấn đề sắc tộc, tụn giỏo khủng bố quốc tế... trước tỡnh hỡnh này người ta phờ phỏn mụ hỡnh phỏt triển ở cỏc nước ASEAN thiếu bền vững, nền kinh tế bong búng... nhưng ASEAN đó khỏ bỡnh tĩnh đối phú với khủng hoảng, dựa vào cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế và đặc biệt là sự nỗ lực của chớnh bản thõn cỏc nước ASEAN nờn khủng hoảng đó sớm qua đi, nền kinh tế cỏc nước ASEAN đó sớm phục hồi lấy lại đà phỏt triển. Chương trỡnh hành động Hà Nội (12/1998), đề ra những mục tiờu phỏt triển bền vững và rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc nước thành viờn ASEAN thể hiện sự trưởng thành của ASEAN. Khủng hoảng như lời cảnh bỏo, cảnh tỉnh cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, giới lónh đạo và quản lý kinh tế ở cỏc nước ASEAN, để lại cho tổ chức này những bài học kinh nghiệm bổ ớch cho thời kỳ mới phỏt triển đầu thế kỷ XXI, hướng đến mục tiờu của “Tầm nhỡn 2020”, hướng đến xõy dựng cộng đồng kinh tế ASEAN ban đầu là vào năm 2020 nay rỳt gắn lại đến năm 2015.
2.1.3. Thành tựu về văn hoỏ - xó hội
Về văn hoỏ, ngày nay ở cỏc nước ASEAN và trờn thế giới người ta thường núi đến nền văn hoỏ ĐNA giàu bản sắc nhưng “thống nhất trong đa dạng”. Đú là thành tựu 40 năm qua của mỗi nước trong sự nghiệp bảo tồn và phỏt huy nền văn hoỏ dõn tộc của mỡnh. Cỏc quốc gia ĐNA đều đa tộc người, mỗi tộc người đều cú di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể, mỗi tộc người cú khi cư trỳ ở nhiều quốc gia. Vỡ vậy, nhỡn tổng thể trong tiến trỡnh lịch sử tộc
người ở ĐNA diễn ra sự giao lưu tiếp xỳc ngụn ngữ, văn hoỏ, tạo nờn bức tranh khảm văn hoỏ đa chiều, đa sắc hết sức phong phỳ. Tiến trỡnh giao lưu, hợp tỏc văn hoỏ giữa cỏc nước ASEAN diễn ra với nhiều cấp độ khỏc nhau làm cho nhõn dõn ĐNA càng hiểu biết, cảm thụng lẫn nhau.
Nền giỏo dục ở cỏc nước ASEAN trong 40 năm qua cú những bước tiến vượt bậc. Sau khi giành độc lập, cỏc nước ĐNA là vựng đất nghốo nàn, lạc hậu, từ 70 đến 90% dõn số mự chữ. Nhưng đến nay nền giỏo dục ở cỏc nước ĐNA đều phỏt triển rộng khắp, xoỏ mự chữ, phổ cập giỏo dục phổ thụng, hệ thống giỏo dục đại học và chuyờn nghiệp hỡnh thành ngày càng phỏt triển. ASEAN cũn xõy dựng mạng lưới cỏc trường đại học, liờn kết hợp tỏc phỏt triển giữa cỏc trường đại học hàng đầu trong khu vực với cỏc trường tiờn tiến hàng đầu thế giới.
Nền khoa học kỹ thuật ở cỏc nước ĐNA tuy cũn non trẻ nhưng đó hỡnh thành hệ thống cỏc viện nghiờn cứu về khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng, kỹ thuật cụng nghệ, nụng học, y học...
Về mặt xó hội: Trong 40 năm qua cỏc nước ASEAN cú rất nhiều nỗ lực giải quyết những vấn đề xó hội như nghốo đúi, thất nghiệp, cỏc bệnh xó hội, khắc phục tỡnh trạng bất bỡnh đẳng về giai cấp, sắc tộc tụn giỏo, giới tớnh để đem lại quyền lợi kinh tế, văn hoỏ cho cỏc tầng lớp nhõn dõn. Vài chục năm trước núi tới ĐNA là người ta nghĩ ngay đến “tam giỏc vàng” như một điểm đen về sản xuất, buụn bỏn ma tuý gắn với những băng nhúm xó hội đen khột tiếng... trước thực trạng này cỏc nước ĐNA đó phối hợp cựng nhau hành động và về cơ bản đó xoỏ bỏ được điểm đen này.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển ở hầu hết cỏc nước ĐNA đều phỏt sinh những vấn đề về mụi trường sinh thỏi. Cỏc nước ĐNA đó đề ra nhiều chương trỡnh hợp tỏc trờn lĩnh vực này, bước đầu đó tỡm được tiếng núi chung và nhiều chương trỡnh hợp tỏc đó gặt hỏi được kết quả ban đầu.
Mục tiờu của ASEAN đề ra đến năm 2020 sẽ xõy dựng một cộng đồng về văn hoỏ, xó hội như một trong ba trụ cột, đảm bảo cho tiến trỡnh hợp tỏc ASEAN phỏt triển bền vững đồng đều, cảm thụng và đựm bọc lẫn nhau. Đú cũng là một nột độc đỏo giàu tớnh nhõn văn của ASEAN.
Bốn mươi năm là một chặng đường dài so với một cuộc đời nhưng so với lịch sử của một dõn tộc, lịch sử của khu vực ĐNA thỡ 40 năm mới chỉ là những bước đi ban đầu cũn khiờm tốn. Bốn mươi năm tồn tại và phỏt triển với bao nhiờu thăng trầm, cú lỳc do tỏc động của tam giỏc Mỹ - Xụ - Trung ĐNA đó trở thành đấu trường đẫm mỏu, nơi tranh giành ảnh hưởng của cỏc thế lực siờu cường, đại cường ĐNA bị phõn cực, cú khi đối đầu nhau. Nhưng vượt lờn trờn tất cả ASEAN đó trở thành khu vực Hoà bỡnh - Tự do - Trung lập và khụng cú vũ khớ hạt nhõn, cỏc dõn tộc ĐNA đoàn kết gắn bú với nhau vỡ vận mệnh chung, vượt qua đúi nghốo tiến tới phồn vinh và thịnh vượng. So với cỏc cường quốc, cỏc nước phỏt triển, với EU thỡ ASEAN cũn phải nỗ lực phấn đấu rất nhiều. Nhưng so với cỏc nước đang phỏt triển, cỏc tổ chức hợp tỏc khu vực ở Á - Phi - Mỹ Latinh thỡ ASEAN cú quyền tự hào là tổ chức hợp tỏc khu vực thuộc cỏc nước đang phỏt triển thành cụng nhất, đoàn kết thống nhất và phỏt triển năng động nhất. Để cú được thành cụng như ngày nay là do nỗ lực đúng gúp của tất cả cỏc nước thành viờn, trong đú chỳng ta phải núi tới những đúng gúp của Thỏi Lan.
2.2. Vai trũ của Thỏi Lan trong lĩnh vực an ninh - chớnh trị
2.2.1. Tham gia giải quyết mõu thuẫn
Kể từ khi ASEAN được thành lập, Thỏi Lan luụn tớch cực trong việc giữ gỡn hoà bỡnh trong Hiệp hội, tớch cực tham gia giải quyết mõu thuẫn giữa cỏc nước thành viờn, bởi vỡ Thỏi Lan đó rỳt ra được rằng chớnh những mõu thuẫn về quyền lợi dõn tộc là nguyờn nhõn làm cho cỏc tổ chức tiền thõn của ASEAN là ASA, MAPHILINDO tan ró.
Năm 1968, Thỏi Lan đó cựng với Inđụnờxia thành cụng trong việc giải quyết tranh chấp vựng Sabah giữa hai nước thành viờn là Malaixia và Philippin. Vấn đề Sabah là nguyờn nhõn gõy lờn tỡnh trạng xung đột giữa hai nước kể từ đầu năm 1960. Cơ sở để Philippin đũi chủ quyền ở vựng Sabah là dựa trờn những điều khoản của một Hiệp ước được ký kết vào năm 1878 giữa anh em nhà Dent là người phụ trỏch cụng ty Boocnờụ của Anh và Xuntan của Sulụ về lónh thổ vựng Sabah. Người Philippin cho rằng bản hiệp ước “chỉ
cung cấp một hợp đồng cho thuờ hơn là chuyển nhượng vựng lónh thổ” và theo
họ “người Anh khụng cú quyền về phương diện phỏp lý đối với vựng lónh thổ
đú, do vậy khụng thể quyết định hay thay đổi chủ quyền đối với Sabah” [40,
25]. Vỡ vậy, vấn đề Sabah là vấn đề gõy căng thẳng giữa quan hệ hai nước trong một thời gian dài. Trước khi ASEAN ra đời, dư luận trong khu vực đó rất hoan nghờnh sự kiện Malaixia và Philippin bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao (1960) và tin rằng vấn đề Sabah sẽ được giải quyết. Hy vọng càng được tăng lờn sau khi cả Malaixia, Philippin cựng với Thỏi Lan, Inđụnờxia, Xingapo ký vào tuyờn bố Băng Cốc năm 1967 thành lập tổ chức khu vực ASEAN. Nhưng trờn thực tế mối quan hệ giữa Malaixia và Philippin lại khụng diễn ra như vậy. Chỉ sau vài thỏng khi tổ chức khu vực ASEAN ra đời, mọi người đó chứng kiến Malaixia và Philippin cụng kớch nhau gay gắt trờn tất cả cỏc thụng tin đại chỳng và trờn cả con đường ngoại giao. Malaixia đó tố cỏo Philippin đang tổ chức và huấn luyện, giỳp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần cho một nhúm người theo đạo Hồi ở Corrigido gần Thủ đụ Manila của Philippin nhằm đưa họ vào vựng lónh thổ Sabah. Trước những lời cỏo buộc của Malaixia, Philippin đó khụng chấp nhận và coi vấn đề Malaixia tố cỏo là những cụng việc “nội bộ của Philippin”. Trước tỡnh hỡnh phức tạp này, nguy cơ về sự đổ vỡ của tổ chức hợp tỏc khu vực đang đến rất gần.
Trước tỡnh hỡnh đú, chớnh phủ Thỏi Lan đó đứng ra làm trung gian hoà giải, tạo điều kiện cho đại diện của Malaixia và Philippin gặp nhau tại Băng
Cốc để cựng thương lượng về chủ quyền của Sabah. Song kết thỳc cuộc thương lượng này hai bờn vẫn chưa tỡm được tiếng núi chung. Tỡnh hỡnh càng trở nờn căng thẳng vào thỏng 9/1968, khi Quốc hội Philippin thụng qua dự luật xỏc định lại ranh giới cỏc vựng lónh hải thuộc chủ quyền của Philippin trong đú bao gồm cả Sabah. Chớnh phủ Philippin cũn đưa ra chỉ thị cho cỏc nhà ngoại giao của mỡnh tham dự cỏc hội thảo quốc tế phải đưa ra ý kiến bảo lưu với việc Malaixia đại diện cho Sabah. Malaixia đó phản đối lại bằng cỏch phủ nhận dự luật của Philippin về chủ quyền của Sabah, đồng thời từ chối tham gia bất cứ cuộc họp nào của ASEAN cho tới khi Philippin phải rỳt lại ý kiến của mỡnh. Cuộc đối đầu giữa hai nước đó đi tới kết cục quan hệ ngoại giao giữa hai nước bị đỡnh chỉ vào thỏng 11/1968, khi họ ra lệnh rỳt hết cỏc đại diện ngoại giao của mỡnh về nước. Tỡnh hỡnh này đó đẩy ASEAN đứng trước nguy cơ tan ró như một số tổ chức tiền thõn trước đú.
Để cứu vón tỡnh hỡnh bi đỏt này, Thỏi Lan nhận thấy rằng một mỡnh đứng ra thu xếp giải quyết mõu thuẫn giữa hai nước sẽ khụng hiệu quả bằng việc kờu gọi cỏc nước trong tổ chức cựng tham gia. Vỡ vậy, Thỏi Lan đó cựng với cỏc thành viờn cũn lại trong tổ chức rất tớch cực tỡm kiếm một giải phỏp thoả hiệp mà cả Malaixia và Philippin đều cú thể chấp nhận được. Trước những nỗ lực của cỏc nhà ngoại giao trong ASEAN, vào đầu năm 1969 chớnh phủ Philippin đó chấp nhận rỳt lại ý kiến bảo lưu của mỡnh. Cuối cựng cả Philippin và Malaixia đó đồng ý gỏc lại bất đồng về vấn đề Sabah để trỏnh cho ASEAN khụng bị tan vỡ. Nhằm hạn chế ảnh hưởng vấn đề Sabah tới quan hệ của hai nước và tới tổ chức, hai bờn đó thoả thuận một số điểm sau:
● Philippin kiềm chế đũi chủ quyền Sabah.
● Malaixia khụng ủng hộ phong trào Hồi giỏo ly khai ở miền Nam của Philippin.
Với việc vấn đề Sabah được giải quyết, ASEAN đó trỏnh được tỡnh trạng tan ró như cỏc tổ chức tiền thõn trước đõy, đồng thời nõng cao được tỡnh
đoàn kết giữa cỏc nước thành viờn trong khối và thấy được sự cần thiết cú một tổ chức chung để giải quyết cỏc vấn đề chung cho cả khu vực.
2.2.2. Thỏi Lan với sỏng kiến “Biến Đụng Dương từ chiến trường thành thị trường”, gúp phần mở rộng ASEAN ra toàn khu vực
Bỏn đảo Đụng Dương bao gồm ba quốc gia Campuchia, Việt Nam, Lào, đõy là nơi cú vị trớ chiến lược ở khu vực ĐNA. Đầu thế kỷ XIX, cỏc quốc gia ở đõy đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dõn nờn họ luụn sỏt cỏnh cựng nhau trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ. Tuy nhiờn, sau năm 1975 khi Lào và Việt Nam giành được độc lập, bước vào thời kỳ hoà bỡnh để ổn định chớnh trị và phỏt triển kinh tế, thỡ trỏi ngược lỳc này nhõn dõn Campuchia lại bước vào thời kỳ đen tối chưa từng cú trong lịch sử dưới sự thống trị của tập đoàn Pụnpốt, Iiờng Xari, bọn chỳng đó thi hành chế độ diệt chủng rất tàn bạo. Trước tỡnh hỡnh đú và lời kờu gọi của chớnh phủ và nhõn dõn Campuchia, Việt Nam đó đưa quõn tỡnh nguyện sang giỳp đỡ nhõn dõn Campuchia để chống lại chế độ diệt chủng tàn bạo. Được sự giỳp đỡ của quõn tỡnh nguyện Việt Nam cựng với sự nỗ lực của nhõn dõn Campuchia thỡ chế độ diệt chủng của bọn Pụnpốt đó bị lật đổ vào ngày 7/1/1979. Theo yờu cầu của chớnh phủ bạn, quõn đội và cỏc chuyờn gia Việt Nam đó ở lại Campuchia để giỳp họ duy trỡ chớnh phủ cũn non trẻ. Song chớnh điều đú đó nhận được sự phản ứng rất khỏc nhau từ cỏc nước. Trước hành động của Việt Nam nhiều nước thỡ hoan nghờnh ủng hộ nhưng bờn cạnh đú cũng cú nhiều nước phản đối. Ngay trong nội bộ ASEAN nhỡn nhận vấn đề này cũng khụng thống nhất.
Trước tỡnh hỡnh này, Trung Quốc chủ trương đũi đưa vấn đề Campuchia ra cỏc diễn đàn quốc tế vỡ là nước từng ủng hộ lực lượng Khơme đỏ. Trung Quốc đó gõy ra cuộc khủng hoảng lớn ở Đụng Nam Á, dựng nờn cỏi gọi là “nguy cơ đe doạ từ Việt Nam”, lụi kộo cỏc nước ASEAN nhất là
Thỏi Lan vào những toan tớnh của mỡnh “Thỏi Lan là cỏi trục cho lợi ớch của Trung Quốc” [49,49]. Chớnh vỡ thế, Thỏi Lan đó tớch cực cấu kết với Trung Quốc nhằm chống lại lợi ớch của nhõn dõn ba nước Đụng Dương. Thỏi Lan đó để lónh thổ của mỡnh cho tàn quõn Pụnpốt làm “đất thỏnh” chống nhõn dõn Campuchia và làm căn cứ trốn chạy của bố lũ Pụnpốt dưới dạng “dõn tị nạn”. Cựng với những hành động chống lại cụng cuộc hồi sinh của nhõn dõn Campuchia, nhà cầm quyền Thỏi Lan cũn đưa ra cỏi gọi là “Nguy cơ đe doạ từ phớa Campuchia” đối với an ninh của Thỏi Lan và vu cỏo Việt Nam “xõm