7. Bố cục của luận văn
1.2.2. Vai trũ của Thỏi Lan trong việc thành lập ASEAN
Mặc dự, từ trước tới giờ Thỏi Lan vẫn giữ lập trường thõn phương tõy, nhưng trong bối cảnh thế giới và khu vực cú nhiều biến động đó buộc Thỏi Lan phải tỡm kiếm sự cõn bằng trong chớnh sỏch ngoại giao, để tỡm ra một hỡnh thức và khuụn khổ mới cho hợp tỏc khu vực, trỏnh bị lụi kộo vào cỏc khối liờn minh quõn sự trở thành một vấn đề lớn, bởi vỡ SEATO khụng phải là một hỡnh thức hợp tỏc mà Đụng Nam Á cũng như Thỏi Lan cần vỡ đú khụng phải là một tổ chức của khu vực Đụng Nam Á. Sự hợp tỏc giữa cỏc nước thành viờn SEATO khụng cú mấy hiệu quả, một phần là do khoảng cỏch địa lý, song chủ yếu là do họ khụng thể chia sẻ được lợi ớch chung, những lợi ớch như thế thường chỉ xuất hiện giữa những quốc gia trong cựng một khu vực, bài học từ SEATO cho thấy Thỏi Lan khụng thể đeo bỏm mói vào cỏc tổ chức ngoài khu vực để hứng chịu những rủi ro thất thường của nền chớnh trị thế giới,
trở về ĐNA chớnh là phương sỏch khụn ngoan của người ĐNA lỳc này. Ngoại giao Thỏi Lan vốn cú truyền thống linh hoạt, uyển chuyển, đặc biệt là nhạy cảm với tỡnh hỡnh thế giới đến giai đoạn này lại phỏt huy tỏc dụng.
Cho nờn từ năm 1961, Thỏi Lan đó đúng vai trũ làm trung gian hoà giải cho những mõu thuẫn giữa Malaixia - Philippin, Malaixia - Inđụnờxia, Malaixia - Xingapo. Ngoài ra, khi ASA lõm vào khủng hoảng, Ngoại trưởng của Thỏi Lan lỳc bấy giờ là Thanat Khonan cũn chủ động đưa ra sỏng kiến về việc thành lập một tổ chức hợp tỏc khu vực mới. Bởi vỡ, đối với Thỏi Lan việc tham gia vào một tổ chức hợp tỏc khu vực giỳp Thỏi Lan phỏt huy được những lợi thế so sỏnh của mỡnh về tài nguyờn thiờn nhiờn, sức lao động và trỡnh độ phỏt triển kinh tế so với cỏc nước trong khu vực.
Do đú, đến năm 1966 Ngoại trưởng Thỏi Lan là Thanat Khonan đó gửi cho Inđụnờxia, Malaixia, Philippin và Xingapo dự thảo thành lập một tổ chức khu vực mới. Sỏng kiến này của Thỏi Lan đó nhận được sự ủng hộ tớch cực của cỏc nước trờn. Bởi vỡ, cỏc nước này tin rằng một tổ chức hợp tỏc khu vực mới sẽ cú thể đúng vai trũ tớch cực vào cụng cuộc xõy dựng đất nước của họ, như trong quan điểm của cỏc nhà lónh đạo Malaixia, tổ chức hợp tỏc khu vực mới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho họ dàn xếp những xung đột với cỏc nước lỏng giềng trong vựng, cho tới lỳc này Malaixia đang cú tranh chấp với cả 4 nước lỏng giềng xung quanh mỡnh. Cũn đối với Xingapo cũn kỳ vọng hơn nữa vào hợp tỏc khu vực, là một nước nhỏ và nằm ở vị trớ xung yếu của Đụng Nam Á, cỏc nhà lónh đạo Xingapo tin rằng hợp tỏc khu vực sẽ là một nhõn tố quan trọng đảm bảo cho nền an ninh của quốc gia này. Ngoài ra, Xingapo cũng tin rằng hợp tỏc khu vực sẽ đem lại cho họ những lợi ớch về phương diện kinh tế nhờ cú cơ hội chia sẻ cỏc nguồn lực phỏt triển với cỏc thành viờn khỏc.Cũn đối với Philippin tham gia vào tổ chức khu vực mới họ mong muốn tổ chức khu vực mới sẽ hỗ trợ cho họ chủ quyền về vựng Sabah.
Với những tớnh toỏn như vậy, cỏc nước Đụng Nam Á phi xó hội chủ nghĩa đó đồng ý đề xuất đú của Thỏi Lan và được sự uỷ nhiệm của Philippin, Malaixia và Inđụnờxia, Thỏi Lan đó bắt tay vào chuẩn bị cỏc văn bản phảp lý cho việc thành lập một tổ chức mới [52,10].
Trong quỏ trỡnh chuẩn bị cho sự ra đời của ASEAN cũng gặp khụng ớt khú khăn do quan điểm của nhiều nước cũn khỏc nhau. Nhưng cuối cựng Thỏi Lan đó dung hoà được quyền lợi của cỏc nước thụng qua việc xỏc định rừ mục đớch của cỏc nước khi tham gia tổ chức mới của khu vực. Ở giai đoạn chuẩn bị cuối cựng cho việc thành lập tổ chức khu vực mới, để hội nghị thành lập diễn ra được thuận lợi, Thỏi Lan cho rằng nờn cú một hội nghị trự bị diễn ra trước đú để cỏc bờn cú thời gian bàn bạc và thống nhất lại quan điểm của mỡnh, đề nghị này của Thỏi Lan đó được cỏc nước đồng ý. Do đú, đại diện của 4 nước là Inđụnờxia, Philippin và Xingapo đó đến Pattaya của Thỏi Lan và tiến hành phiờn họp 3 ngày để phối hợp cỏc văn kiện chuẩn bị cho sự ra đời của khối, tại đõy cỏc nước đó nhất trớ với dự thảo tuyờn bố thành lập ASEAN do Thỏi Lan đưa ra.
Sau khi mọi vấn đề đó được giải quyết xong, hội nghị nhất trớ chọn Thủ đụ Băng Cốc của Thỏi Lan làm nơi để diễn ra hội nghị thành lập tổ chức mới cho cả khu vực. Vỡ vầy, đến ngày 8/8/1967 tại đõy đó diễn ra Hội nghị Ngoại trưởng 5 nước Inđụnờxia, Philippin, Xingapo và Thỏi Lan đó ký Tuyờn bố Băng Cốc, chớnh thức thành lập Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN).
Qua đú ta thấy, vai trũ của Thỏi Lan trong quỏ trỡnh ra đời của ASEAN là rất lớn. Chớnh việc phỏt triển kinh tế khỏ nhanh trong giai đoạn đầu cựng với tỡnh hỡnh chớnh trị tương đối ổn định, với chớnh sỏch đối ngoại hợp lý, dõn số lại khỏ đụng, tài nguyờn thiờn nhiờn lại tương đối phong phỳ và cú những chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài hiệu quả nờn vai trũ của Thỏi Lan ở khu vực trong những năm 60, 70 khỏ cao. Điều này giải thớch vỡ sao khi Thỏi
Lan đưa ra yờu cầu thành lập một tổ chức chung cho cả khu vực đó được cỏc nước đồng ý.
● Tiểu kết chương 1
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhu cầu về hợp tỏc trong khu vực ĐNA ngày càng được thể hiện rừ bờn cạnh sự hợp tỏc với cỏc tổ chức ngoài khu vực. Đặc biệt là những biến đổi của tỡnh hỡnh thế giới trong những năm 60 của thế kỷ XX đó làm cho cỏc nước ASEAN càng nhận thức được tầm quan trọng của hợp tỏc khu vực trong việc phỏt triển kinh tế, ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị trong mỗi nước cũng như cho cả khu vực.
Nhận thức được điều này đó cú rất nhiều thử nghiệm cho sự hợp tỏc giữa cỏc nước trong khu vực lại với nhau nhưng cuối cựng khụng thực hiện được do mõu thuẫn giữa cỏc nước trong tổ chức về quyền lợi dõn tộc. Đứng trước tỡnh hỡnh đú, với uy tớn cao của mỡnh trong khu vực, Thỏi Lan đó cựng một số nước khỏc đứng ra giải quyết những bất đồng trong quan hệ giữa cỏc nước để tỡm một tiếng núi chung, tiếng núi chung ấy chớnh là sự ra đời một tổ chức đại diện cho quyền lợi của cỏc nước trong khu vực để dần thoỏt ra khỏi ảnh hưởng của cỏc nước lớn, ảnh hưởng của chiến tranh lạnh, vỡ vậy ngày 8/8/1967, Hiệp hội cỏc quốc gia ĐNA (ASEAN) đó được thành lập. Núi về ý nghĩa ra đời của ASEAN, Ngoại trưởng Thỏi Lan là Thanat Khonan nhấn mạnh “lần đầu tiờn cỏc nước ĐNA đó đi đến tới một điểm cơ bản của việc loại
trừ thúi quen xấu là đi riờng rẽ với nhau, theo những hướng khỏc nhau, đụi khi đối lập nhau, khiến họ quay lưng lại với nhau” [52, 40].
Sự ra đời và phỏt triển của ASEAN đỏnh dấu sự trưởng thành về chớnh trị của cỏc nhà nước độc lập trẻ tuổi ở ĐNA, đõy là thắng lợi của tinh thần hoà giải, hữu nghị và hội nhập của cỏc nước ĐNA với nhau. Với ASEAN cỏc nước ĐNA đó cú một cụng cụ hiệu quả để thực hiện sự hợp tỏc vỡ hoà bỡnh,
ổn định phỏt triển và phồn thịnh của từng nước núi riờng và toàn khu vực ĐNA núi chung.
Chương 2
VAI TRề CỦA THÁI LAN TRONG QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA ASEAN (1967 - 2007)