Vai trũ của Thỏi Lan trong lĩnh vực an ninh chớnh trị

Một phần của tài liệu Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của ASEAN (1967 2007) (Trang 47 - 62)

7. Bố cục của luận văn

2.2. Vai trũ của Thỏi Lan trong lĩnh vực an ninh chớnh trị

2.2.1. Tham gia giải quyết mõu thuẫn

Kể từ khi ASEAN được thành lập, Thỏi Lan luụn tớch cực trong việc giữ gỡn hoà bỡnh trong Hiệp hội, tớch cực tham gia giải quyết mõu thuẫn giữa cỏc nước thành viờn, bởi vỡ Thỏi Lan đó rỳt ra được rằng chớnh những mõu thuẫn về quyền lợi dõn tộc là nguyờn nhõn làm cho cỏc tổ chức tiền thõn của ASEAN là ASA, MAPHILINDO tan ró.

Năm 1968, Thỏi Lan đó cựng với Inđụnờxia thành cụng trong việc giải quyết tranh chấp vựng Sabah giữa hai nước thành viờn là Malaixia và Philippin. Vấn đề Sabah là nguyờn nhõn gõy lờn tỡnh trạng xung đột giữa hai nước kể từ đầu năm 1960. Cơ sở để Philippin đũi chủ quyền ở vựng Sabah là dựa trờn những điều khoản của một Hiệp ước được ký kết vào năm 1878 giữa anh em nhà Dent là người phụ trỏch cụng ty Boocnờụ của Anh và Xuntan của Sulụ về lónh thổ vựng Sabah. Người Philippin cho rằng bản hiệp ước “chỉ

cung cấp một hợp đồng cho thuờ hơn là chuyển nhượng vựng lónh thổ” và theo

họ “người Anh khụng cú quyền về phương diện phỏp lý đối với vựng lónh thổ

đú, do vậy khụng thể quyết định hay thay đổi chủ quyền đối với Sabah” [40,

25]. Vỡ vậy, vấn đề Sabah là vấn đề gõy căng thẳng giữa quan hệ hai nước trong một thời gian dài. Trước khi ASEAN ra đời, dư luận trong khu vực đó rất hoan nghờnh sự kiện Malaixia và Philippin bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao (1960) và tin rằng vấn đề Sabah sẽ được giải quyết. Hy vọng càng được tăng lờn sau khi cả Malaixia, Philippin cựng với Thỏi Lan, Inđụnờxia, Xingapo ký vào tuyờn bố Băng Cốc năm 1967 thành lập tổ chức khu vực ASEAN. Nhưng trờn thực tế mối quan hệ giữa Malaixia và Philippin lại khụng diễn ra như vậy. Chỉ sau vài thỏng khi tổ chức khu vực ASEAN ra đời, mọi người đó chứng kiến Malaixia và Philippin cụng kớch nhau gay gắt trờn tất cả cỏc thụng tin đại chỳng và trờn cả con đường ngoại giao. Malaixia đó tố cỏo Philippin đang tổ chức và huấn luyện, giỳp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần cho một nhúm người theo đạo Hồi ở Corrigido gần Thủ đụ Manila của Philippin nhằm đưa họ vào vựng lónh thổ Sabah. Trước những lời cỏo buộc của Malaixia, Philippin đó khụng chấp nhận và coi vấn đề Malaixia tố cỏo là những cụng việc “nội bộ của Philippin”. Trước tỡnh hỡnh phức tạp này, nguy cơ về sự đổ vỡ của tổ chức hợp tỏc khu vực đang đến rất gần.

Trước tỡnh hỡnh đú, chớnh phủ Thỏi Lan đó đứng ra làm trung gian hoà giải, tạo điều kiện cho đại diện của Malaixia và Philippin gặp nhau tại Băng

Cốc để cựng thương lượng về chủ quyền của Sabah. Song kết thỳc cuộc thương lượng này hai bờn vẫn chưa tỡm được tiếng núi chung. Tỡnh hỡnh càng trở nờn căng thẳng vào thỏng 9/1968, khi Quốc hội Philippin thụng qua dự luật xỏc định lại ranh giới cỏc vựng lónh hải thuộc chủ quyền của Philippin trong đú bao gồm cả Sabah. Chớnh phủ Philippin cũn đưa ra chỉ thị cho cỏc nhà ngoại giao của mỡnh tham dự cỏc hội thảo quốc tế phải đưa ra ý kiến bảo lưu với việc Malaixia đại diện cho Sabah. Malaixia đó phản đối lại bằng cỏch phủ nhận dự luật của Philippin về chủ quyền của Sabah, đồng thời từ chối tham gia bất cứ cuộc họp nào của ASEAN cho tới khi Philippin phải rỳt lại ý kiến của mỡnh. Cuộc đối đầu giữa hai nước đó đi tới kết cục quan hệ ngoại giao giữa hai nước bị đỡnh chỉ vào thỏng 11/1968, khi họ ra lệnh rỳt hết cỏc đại diện ngoại giao của mỡnh về nước. Tỡnh hỡnh này đó đẩy ASEAN đứng trước nguy cơ tan ró như một số tổ chức tiền thõn trước đú.

Để cứu vón tỡnh hỡnh bi đỏt này, Thỏi Lan nhận thấy rằng một mỡnh đứng ra thu xếp giải quyết mõu thuẫn giữa hai nước sẽ khụng hiệu quả bằng việc kờu gọi cỏc nước trong tổ chức cựng tham gia. Vỡ vậy, Thỏi Lan đó cựng với cỏc thành viờn cũn lại trong tổ chức rất tớch cực tỡm kiếm một giải phỏp thoả hiệp mà cả Malaixia và Philippin đều cú thể chấp nhận được. Trước những nỗ lực của cỏc nhà ngoại giao trong ASEAN, vào đầu năm 1969 chớnh phủ Philippin đó chấp nhận rỳt lại ý kiến bảo lưu của mỡnh. Cuối cựng cả Philippin và Malaixia đó đồng ý gỏc lại bất đồng về vấn đề Sabah để trỏnh cho ASEAN khụng bị tan vỡ. Nhằm hạn chế ảnh hưởng vấn đề Sabah tới quan hệ của hai nước và tới tổ chức, hai bờn đó thoả thuận một số điểm sau:

● Philippin kiềm chế đũi chủ quyền Sabah.

● Malaixia khụng ủng hộ phong trào Hồi giỏo ly khai ở miền Nam của Philippin.

Với việc vấn đề Sabah được giải quyết, ASEAN đó trỏnh được tỡnh trạng tan ró như cỏc tổ chức tiền thõn trước đõy, đồng thời nõng cao được tỡnh

đoàn kết giữa cỏc nước thành viờn trong khối và thấy được sự cần thiết cú một tổ chức chung để giải quyết cỏc vấn đề chung cho cả khu vực.

2.2.2. Thỏi Lan với sỏng kiến “Biến Đụng Dương từ chiến trường thành thị trường”, gúp phần mở rộng ASEAN ra toàn khu vực

Bỏn đảo Đụng Dương bao gồm ba quốc gia Campuchia, Việt Nam, Lào, đõy là nơi cú vị trớ chiến lược ở khu vực ĐNA. Đầu thế kỷ XIX, cỏc quốc gia ở đõy đều bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dõn nờn họ luụn sỏt cỏnh cựng nhau trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ. Tuy nhiờn, sau năm 1975 khi Lào và Việt Nam giành được độc lập, bước vào thời kỳ hoà bỡnh để ổn định chớnh trị và phỏt triển kinh tế, thỡ trỏi ngược lỳc này nhõn dõn Campuchia lại bước vào thời kỳ đen tối chưa từng cú trong lịch sử dưới sự thống trị của tập đoàn Pụnpốt, Iiờng Xari, bọn chỳng đó thi hành chế độ diệt chủng rất tàn bạo. Trước tỡnh hỡnh đú và lời kờu gọi của chớnh phủ và nhõn dõn Campuchia, Việt Nam đó đưa quõn tỡnh nguyện sang giỳp đỡ nhõn dõn Campuchia để chống lại chế độ diệt chủng tàn bạo. Được sự giỳp đỡ của quõn tỡnh nguyện Việt Nam cựng với sự nỗ lực của nhõn dõn Campuchia thỡ chế độ diệt chủng của bọn Pụnpốt đó bị lật đổ vào ngày 7/1/1979. Theo yờu cầu của chớnh phủ bạn, quõn đội và cỏc chuyờn gia Việt Nam đó ở lại Campuchia để giỳp họ duy trỡ chớnh phủ cũn non trẻ. Song chớnh điều đú đó nhận được sự phản ứng rất khỏc nhau từ cỏc nước. Trước hành động của Việt Nam nhiều nước thỡ hoan nghờnh ủng hộ nhưng bờn cạnh đú cũng cú nhiều nước phản đối. Ngay trong nội bộ ASEAN nhỡn nhận vấn đề này cũng khụng thống nhất.

Trước tỡnh hỡnh này, Trung Quốc chủ trương đũi đưa vấn đề Campuchia ra cỏc diễn đàn quốc tế vỡ là nước từng ủng hộ lực lượng Khơme đỏ. Trung Quốc đó gõy ra cuộc khủng hoảng lớn ở Đụng Nam Á, dựng nờn cỏi gọi là “nguy cơ đe doạ từ Việt Nam”, lụi kộo cỏc nước ASEAN nhất là

Thỏi Lan vào những toan tớnh của mỡnh “Thỏi Lan là cỏi trục cho lợi ớch của Trung Quốc” [49,49]. Chớnh vỡ thế, Thỏi Lan đó tớch cực cấu kết với Trung Quốc nhằm chống lại lợi ớch của nhõn dõn ba nước Đụng Dương. Thỏi Lan đó để lónh thổ của mỡnh cho tàn quõn Pụnpốt làm “đất thỏnh” chống nhõn dõn Campuchia và làm căn cứ trốn chạy của bố lũ Pụnpốt dưới dạng “dõn tị nạn”. Cựng với những hành động chống lại cụng cuộc hồi sinh của nhõn dõn Campuchia, nhà cầm quyền Thỏi Lan cũn đưa ra cỏi gọi là “Nguy cơ đe doạ từ phớa Campuchia” đối với an ninh của Thỏi Lan và vu cỏo Việt Nam “xõm lược”, “chiếm đúng” Campuchia. Chớnh những hành động cứng rắn của chớnh phủ Thỏi Lan về “vấn đề Campuchia” đó vấp phải sự phản đối trong chớnh giới Thỏi Lan để đũi chớnh phủ phải cú chớnh sỏch mềm dẻo hơn xung quanh “vấn đề Campuchia”.

Mỹ cũng tỡm mọi cỏch để điều khiển ASEAN, biến ASEAN thành con bài phục vụ nước cờ của mỡnh. Chớnh những hoạt động đú đó đẩy ĐNA trở lại là nơi tranh chấp, trở lại tỡnh trạng chiến tranh xung đột. Đõy sẽ là cơ hội để cỏc nước bờn ngoài can thiệp vào cụng việc nội bộ của ASEAN, là điều cỏc nước ASEAN khụng hề mong muốn.

Tỡnh hỡnh Campuchia làm cho nội bộ ASEAN chia rẽ do bất đồng quan điểm cho nờn dẫn tới tỡnh trạng quan hệ kinh tế trong và ngoài khu vực bị giảm sỳt.

Nhưng bước vào giữa những năm 80, xu thế đối thoại đang chiếm ưu thế trờn thế giới. Con đường đi đến một giải phỏp cho vấn đề Campuchia càng phải được xỳc tiến nhanh chúng. Trước ỏp lực mạnh mẽ của dư luận trong nước đũi giải quyết bằng hoà bỡnh “vấn đề Campuchia”, từ bỏ chớnh sỏch đối đầu để cựng tồn tại hoà bỡnh và phỏt triển ở trong nước và trờn thế giới, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Thỏi Lan đó phải tuyờn bố về việc ụng sẵn sàng đến Hà Nội đàm phỏn trực tiếp với Việt Nam để giải quyết vấn đề Campuchia. Vỡ

vậy, lần đầu tiờn cuộc viếng thăm Hà Nội của Ngoại trưởng Thỏi Lan Xitthi Xavột Xila từ ngày 9 đến ngày 12/1/1989. Tại đõy, cuộc hội đàm giữa hai bờn về cỏc mối quan hệ song phương, đặc biệt đó đi tới sự nhất trớ về “vấn đề Campuchia” giữa hai nước. Cuối cựng hai bờn đều cho rằng tỡnh hỡnh thế giới và khu vực phỏt triển nhanh chúng từ đối đầu sang đối thoại, đang thỳc đẩy và tạo thuận lợi cho hoà bỡnh, ổn định và phỏt triển đối với tất cả cỏc nước trong khu vực, đồng thời khẳng định lại rằng hai nước Việt Nam và Thỏi Lan là hai nước lỏng giềng gần gũi và cú biờn giới chung với Campuchia nờn đều cú lợi ớch trong việc thiết lập một khu vực hoà bỡnh ở ĐNA. Trờn tinh thần đú hai bờn đồng ý cần phải hợp tỏc với nhau nhằm đẩy mạnh tiến trỡnh đi đến một giải phỏp đỏng mong muốn nhất về “vấn đề Campuchia”.

Qua đú, ta thấy thỏi độ của Thỏi Lan trong việc giải quyết “vấn đề Campuchia” là rất tớch cực trong giai đoạn này. Nếu như trước đõy Thỏi Lan vốn là nước thi hành chớnh sỏch cứng rắn với cỏc nước Đụng Dương, song với đường lối ngoại giao mềm dẻo và đứng trước xu thế hoà bỡnh, hợp tỏc, hữu nghị ngày càng phỏt triển trờn thế giới, đặc biệt ở ĐNA chiều hướng này ngày càng tốt lờn bởi những thành cụng trong xu thế đối thoại giải quyết vấn đề Campuchia. Khi núi với cỏc nhà bỏo tại Băng Cốc, Thủ tướng Thỏi Lan là Xatxai Chuhavăn đó núi rằng “Tụi thấy một chiều hướng cú ý nghĩa ở ĐNA

cũng như trờn thế giới là sức mạnh nhanh chúng khụng thể đảo ngược được của sự phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ quốc tế”[56, 49]. Chớnh sự phụ thuộc lẫn nhau này nú làm cho mõu thuẫn giữa cỏc nước sớm đi đến một tiếng núi chung, vỡ trong giai đoạn này khụng một nước nào cú thể phỏt triển được nếu đứng ngoài thế giới, đứng ngoài xu hướng chung của cả khu vực. Điều này một lần nữa được cỏc nhà lónh đạo Thỏi Lan đó nhận thức rừ.

Sự thay đổi mang tớnh tớch cực của Thỏi Lan với cỏc nước Đụng Dương đó gúp phần vào việc giải quyết bằng chớnh trị vấn đề Campuchia. Mặt khỏc,

trong giai đoạn này kinh tế Thỏi Lan phỏt triển rất nhanh chúng trờn 2 con số trong nhiều năm, với sự phỏt triển nhanh của nền kinh tế, nhu cầu về thị trường, nguyờn liệu lại trở nờn cần thiết với nền kinh tế Thỏi Lan. Trong lỳc này cỏc nhà tư bản Thỏi Lan đó nhỡn thấy Đụng Dương là một thị trường tiờu thụ và cung cấp những nguyờn liệu cần thiết cho Thỏi Lan trong đường lối phỏt triển kinh tế của mỡnh. Điều này được thể hiện thụng qua bức thư của Thủ tướng Thỏi Lan gửi cho Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười ngày 6/1/1989 “Chỳng ta và cỏc nước khỏc trong khu vực chắc chắn sẽ cú nhiều

lợi ớch thụng qua việc thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc cựng cú lợi trong thương mại và đầu tư hơn là để cho xung đột và đối đầu kộo dài” [56, 49] và “nếu hai

nước cựng cố gắng thỡ cú thể sớm thu xếp ổn thoả một giải phỏp cho vấn đề Campuchia, một vấn đề đó tồn tại trong một thời gian dài và là nguyờn nhõn của tỡnh trạng căng thẳng khu vực và cản trở cho hoà bỡnh và hợp tỏc khu vực”.

Để cải thiện quan hệ với cỏc nước Đụng Dương, trong diễn văn đọc tại hội thảo nhan đề “Biến Đụng Dương từ chiến trường thành khu vực buụn

bỏn” tại Băng Cốc ngày 28/4/1989, Thủ tướng Xatxai Chuhavăn đó thừa

nhận rằng “trong thế giới chỳng ta đang sống chiến tranh vẫn chưa thể bị

loại trừ và cũng chưa cú phương phỏp phũng ngừa đơn giản nào cho cỏc cuộc xung đột vũ trang giữa cỏc quốc gia nhưng chỳng ta cú thể hạn chế bớt khả năng dẫn tới cỏc cuộc chiến tranh và xung đột thụng qua việc phỏt triển quan hệ kinh tế giữa cỏc quốc gia trong khu vực với nhau, tương hỗ nhau về hoạt động kinh tế trờn qui mụ lớn, khi cỏc dõn tộc và nhõn dõn được hưởng thành quả từ cỏc hoạt động đú thỡ họ ớt cú động lực để cầm vũ khớ chống lại nhau” [34, 19].

Quan điểm này của Thủ tướng Xatxai đó mang tớnh tớch cực, nú thừa nhận vai trũ quyết định đối với hoà bỡnh và ổn định của khu vực thuộc về

chớnh cỏc dõn tộc ĐNA chứ khụng phải do cỏc nước lớn ở ngoài khu vực quyết định. Chiến tranh và xung đột về tư tưởng kộo dài ở ĐNA trong suốt một thời gian đó làm xuất hiện và cựng tồn tại ở ĐNA hai ĐNA khỏc nhau về tư tưởng, chớnh trị, kinh tế - xó hội. Việc tăng cường đầu tư và buụn bỏn giữa cỏc quốc gia ở khu vực này sẽ giỳp khắc phục tỡnh trạng trờn. Nghĩa là thụng qua buụn bỏn, hai nhúm nước ASEAN và Đụng Dương sẽ hội nhập vào nhau để chỉ cũn một ĐNA thống nhất. Việc biến Đụng Dương từ chiến trường thành thị trường, giỳp cho quan hệ giữa hai nhúm nước trong ĐNA xớch lại gần nhau hơn và với chớnh sỏch này đó đặt viờn gạch đầu tiờn cho việc mở rộng ASEAN ra toàn khu vực như mong muốn của cỏc nước khi thành lập tổ chức này.

Với sự thay đổi cỏch nhỡn đối với vấn đề Campuchia của Thỏi Lan, cựng với những nỗ lực của chớnh phủ Việt Nam về việc rỳt quõn tỡnh nguyện về nước và mong muốn sớm cú hoà bỡnh ở Campuchia để nhõn dõn được ổn định và phỏt triển kinh tế, Hiệp định Pari về vấn đề Campuchia đó được ký vào năm 1991 chấm dứt cuộc khủng hoảng chớnh trị đó chi phối, làm đảo lộn đến quan hệ của cỏc nước trong khu vực ĐNA suốt hơn một thập kỷ qua.

Cú thể núi “vấn đề Campuchia” đó trở thành hạt nhõn liờn kết an ninh - chớnh trị của cỏc nước ASEAN. Việc giải quyết vấn đề Campuchia đó chứng tỏ vai trũ của ASEAN trong nỗ lực tỡm kiếm những giải phỏp hoà bỡnh để giải quyết những mõu thuẫn, những bất đồng ở khu vực. Trong quỏ trỡnh đi đến những giải phỏp để thỏo gỡ “ngũi nổ” Campuchia, vai trũ của cỏc nước ASEAN là rất lớn trong đú phải kể đến sự nhạy bộn trong “tư duy chớnh trị mới” của cỏc nhà lónh đạo Thỏi Lan, đặc biệt là của Thủ tướng Xatxai Chuhavăn với chớnh sỏch “Biến Đụng Dương từ chiến trường thành thị

trường”. Từ một nước cú thỏi độ cứng rắn nhất với cỏc nước Đụng Dương,

Thỏi Lan đó cú những đổi thay rất kịp thời để từ đú đưa ra giải phỏp về vấn đề Campuchia. Với việc giải quyết vấn đề Campuchia đó chấm dứt tỡnh trạng chia rẽ trong nội bộ ASEAN và việc giải quyết vấn đề Campuchia cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc buụn bỏn giữa hai nhúm nước ASEAN và Đụng

Một phần của tài liệu Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của ASEAN (1967 2007) (Trang 47 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w