7. Bố cục của luận văn
3.1.1. Nhõn tố trong nước
Khỏc với nhiều quốc gia trong khu vực, Thỏi Lan cú một thời gian dài khụng phải chịu ỏch thống trị của chủ nghĩa thực dõn nờn khụng phải trải qua giai đoạn hàn gắn vết thương chiến tranh và giải quyết cỏc hậu quả của chủ nghĩa thực dõn và chủ nghĩa đế quốc để lại, thay vào đú Thỏi Lan đó cú điều kiện để xõy dựng và phỏt triển kinh tế của đất nước hơn cỏc nước trong khu vực. Bước vào thập niờn 60 của thế kỷ XX, Thỏi Lan đó bắt đầu tiến hành cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước với chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng ra xuất khẩu. Sau 30 năm thực hiện (1961-1991), Thỏi Lan đó đạt được tốc độ tăng trưởng cao (8%/năm), trở thành một trong những nước đầu tàu kinh tế của ASEAN, với tốc độ phỏt triển kinh tế ổn định và cao trong một thời gian dài, nhiều quốc gia ở chõu Á đó coi Thỏi Lan là mụ hỡnh phỏt triển lý tưởng để học tập trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Thỏi Lan được thừa nhận là một trong những nước cú tốc độ phỏt triển kinh tế cao nhất thế giới, được xem là “sự thần kỳ” với tốc độ tăng trưởng đạt 13% năm 1988 và 12% năm 1989. Từ năm 1991-1996 tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cũng đạt 7,7 %.
Để thực hiện chương trỡnh cụng nghiệp hoỏ theo hướng thay thế nhập khẩu, Thỏi Lan cần phải thu hỳt nguồn vốn của nước ngoài. Nguồn vốn đú, một mặt Thỏi Lan dựa vào viện trợ của Mỹ - đồng minh quan trọng nhất của Thỏi Lan và dựa vào cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như ngõn hàng thế giới, ngõn hàng phỏt triển chõu Á, vay nợ của Nhật Bản và cỏc nước Tõy Âu, mặt khỏc Thỏi Lan cũn dựa vào vốn đầu tư của tư bản tư nhõn nước ngoài.
Do vị trớ của Thỏi Lan ngày càng trở nờn quan trọng trong chớnh sỏch của Mỹ ở Đụng Dương, nhất là khi Mỹ tiến hành chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam và chiến tranh phỏ hoại ở miền Bắc thỡ viện trợ kinh tế của Mỹ cho Thỏi Lan ngày càng tăng. Năm 1964, viện trợ kinh tế của Mỹ cho Thỏi Lan là 39,7 triệu USD, thỡ đến năm 1966 lờn 53,3 triệu USD [1, 70], nếu tớnh viện trợ kinh tế của Mỹ cho Thỏi Lan từ 1962 đến 1970 thỡ số tiền đú lờn tới 280 triệu USD, chiếm gần 70% tổng số viện trợ khụng hoàn lại của cỏc nước dành cho Thỏi Lan. Ngoài ra Thỏi Lan cũn thu được những khoản tiền lớn do hoạt động của quõn đội Mỹ đúng trờn đất nước Thỏi Lan đưa lại như: chi phớ khỏch sạn và tiờu dựng của lớnh Mỹ ở cỏc căn cứ quõn sự trờn đất Thỏi Lan hoặc của binh lớnh và sĩ quan Mỹ ở Đụng Dương sang nghỉ cuối tuần... số tiền này đó tăng lờn nhanh chúng sau mỗi năm: Năm 1964 là 34 triệu USD, năm 1966 là 183 triệu USD, năm 1967 là 286 triệu USD, 1968 là 318 triệu USD.
Chiến tranh Đụng Dương khụng chỉ giỳp cho Thỏi Lan giải quyết 1 phần đỏng kể khú khăn về vốn cho chương trỡnh cụng nghiệp hoỏ mà cũn kớch thớch sự phỏt triển mạnh mẽ một số ngành cụng nghiệp, đặc biệt là cụng nghiệp xõy dựng khỏch sạn, cụng nghiệp dịch vụ và du lịch... sự phỏt triển của những ngành cụng nghiệp này đó giải quyết được một lượng lớn lao động ở cả thành thị cũng như nụng thụn ở Thỏi Lan.
Nhằm thu hỳt vốn đầu tư của tư bản tư nhõn nước ngoài, chớnh phủ Thỏi Lan đó tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Vỡ vậy, vào những năm 60 cỏc nhà đầu tư nước ngoài được tạo điều kiện đầu tư vụ cựng thuận lợi ở Thỏi Lan như nhà nước ban hành Luật khuyến khớch đầu tư, xõy dựng cơ sở hạ tầng, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh, hạn chế sự tham gia của chớnh phủ vào cỏc hoạt động kinh doanh cụng thương nghiệp. Nhỡn nhận vấn đề thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, Bộ trưởng Bộ phỏt triển kinh tế quốc dõn, Giỏm đốc Cục đầu tư Thỏi Lan đó núi rằng “Chỳng ta thành thực
tin rằng đầu tư nước ngoài cú thể là một tỏc nhõn hựng mạnh để tăng cường sự phỏt triển kinh tế của Thỏi Lan. Nú cú thể đưa tới khụng chỉ là tài chớnh mà quan trọng hơn là kỹ thuật mới, kỷ luật cụng nghiệp, sự quản lý tiờn tiến và tổ chức hiện đại... đầu tư sẽ luụn được hoan nghờnh chừng nào dự ỏn đầu tư đú đem lại lợi ớch cho nền kinh tế núi chung [1, 75].
Chớnh trong tỡnh hỡnh này, nhiều cụng ty tư bản nước ngoài đó đua nhau đầu tư vào Thỏi Lan, nếu trong những năm 1954 -1958 chỉ cú 11 hóng đăng ký đầu tư với tổng số vốn là 446,6 triệu Bạt, thỡ đến cuối những năm 60 đầu những năm 70 đó cú 528 hóng tư nhõn đăng ký đầu tư với số vốn là 7060 triệu Bạt cho 654 dự ỏn phỏt triển cụng thương nghiệp, cỏc hóng này thuộc 20 nước khỏc nhau.
Sự đầu tư tớch cực của cỏc nhà kinh doanh nước ngoài đó tạo nờn sinh lực mới cho nền kinh tế Thỏi Lan. Nú khụng những giải quyết những khú khăn về nguồn vốn cho chương trỡnh cụng nghiệp hoỏ mà cũn thỳc đẩy việc chuyển giao cụng nghệ và cho phộp người Thỏi tập dượt cụng việc kinh doanh trờn quy mụ lớn với số lượng đụng hơn, hàng loạt cỏc xớ nghiệp cụng nghệ chế tạo được xõy dựng, những cơ sở đầu tiờn của ngành cụng nghiệp nặng đó xuất hiện với việc ra đời của cỏc nhà mỏy luyện kim, cỏc xớ nghiệp chế tạo mỏy cụng cụ.
Qua đú, ta thấy tỡnh hỡnh kinh tế Thỏi Lan trong những năm 60 và đầu những năm 70 đó cú những biến đổi khỏ sõu sắc hơn hẳn cỏc nước ở trong khu vực. Vào lỳc đầu thực hiện chiến lược phỏt triển cụng nghiệp hoỏ, nụng nghiệp cũn chiếm tới 60% tổng sản phẩm quốc dõn, thỡ 10 năm sau tỷ lệ đú chỉ cũn 30%, cụng nghiệp và dịch vụ từ 12% và 28% đó tăng lờn 15% và 31%. Nụng nghiệp trước đõy chỉ cú một số sản phẩm chớnh như gạo, cao su... nay đó được đa phương hoỏ với những sản phẩm mới. Những sản phẩm này đó nhanh chúng chiếm lĩnh thị trường thế giới và trở thành mặt hàng nụng sản
xuất khẩu chiến lược quan trọng của Thỏi Lan. Trong vũng 10 năm (1957- 1967), cụng nghiệp nhẹ của Thỏi Lan tăng 90% và cụng nghiệp nặng tăng 383% [36,50 ].
Với những chớnh sỏch phỏt triển kinh tế phự hợp vừa khai thỏc cỏc lợi thế trong nước vừa thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài một cỏch mau lẹ, cho nờn trong những năm 60 và 70, thu nhập quốc dõn hàng năm của Thỏi Lan tăng tới 7,6%, tổng sản phẩm quốc dõn từ năm 55 tỷ Bạt vào năm 1961 lờn 97 tỷ Bạt vào năm 1966. Dự trữ ngoại tệ là vàng tăng 15% mỗi năm, đồng Bạt trở thành một trong những đồng tiền ổn định nhất thế giới [14, 84 ].
Chớnh việc phỏt triển kinh tế khỏ nhanh trong giai đoạn đầu cựng với tỡnh hỡnh chớnh trị tương đối ổn định, dõn số lại khỏ đụng, cú nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn tương đối phong phỳ và cú chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư của nước ngoài hợp lý nờn vai trũ của Thỏi Lan trong khu vực ở những năm 60, 70 khỏ cao. Điều này giải thớch vỡ sao khi Thỏi Lan đưa ra yờu cầu thành lập một tổ chức đại diện cho cả khu vực đó được cỏc nước đồng ý.
Sự phỏt triển kinh tế ổn định trong một thời gian dài, với những chiến lược hợp lý, từ năm 1985 đến năm 1995 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thỏi Lan đạt 9,5%, Thỏi Lan đó trở thành một nước cụng nghiệp mới, hiện nay Thỏi Lan vẫn là nhà đầu tư lớn thứ nhất của Lào, nhà đầu tư lớn thứ hai của Campuchia và Myanma và nhà đầu tư đứng thứ 9 của Việt Nam. Việc đầu tư của Thỏi Lan vào cỏc nước ASEAN mới này cũng đó gúp phần rỳt gắn khoảng cỏch của hai nhúm nước ASEAN lại với nhau. Vỡ vậy, nú cũng làm tăng thờm vai trũ của Thỏi Lan trong khu vực.
Ngoài yếu tố kinh tế tạo nờn vai trũ của Thỏi Lan trong tổ chức ASEAN thỡ một yếu tố quan trọng khụng kộm làm nờn vai trũ của Thỏi Lan trong ASEAN đú chớnh là chớnh sỏch đối ngoại của nước này. Chớnh nhờ vào đường lối ngoại giao khộo lộo mà Thỏi Lan đó tranh thủ được những điều kiện thuận lợi để giữ vững độc lập cho dõn tộc.
Nhắc đến Thỏi Lan, người ta nhớ tới ngay một đất nước cú truyền thống ngoại giao mềm dẻo, tỉnh tỏo với phương sỏch “lựa chiều” và cõn bằng lực lượng để đảm bảo lợi ớch dõn tộc như:
Trong thời kỳ cận đại, Thỏi Lan là nước duy nhất ở ĐNA thoỏt khỏi ỏch đụ hộ của chủ nghĩa thực dõn phương tõy. Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, với sự phỏt triển nhanh chúng của chủ nghĩa tư bản thỡ nhu cầu về thuộc địa, thị trường và nguyờn liệu trở thành vấn đề sống cũn của chủ nghĩa thực dõn trong khi thị trường trong nước ngày càng khụng đỏp ứng đủ. Vỡ vậy, chỳng đó hướng tầm mắt của mỡnh đến hầu hết cỏc nước ở phương Đụng. Do đú, cỏc nước ở phương Đụng đều nằm trong tầm ngắm và nguy cơ bị xõm lược đó đến rất gần. Trước tỡnh hỡnh đú, thỡ đa số cỏc nước thực hiện chớnh sỏch “bế quan toả cảng”, tự cụ lập mỡnh, nhưng thành cao hào sõu làm sao thắng được tàu đồng đại bỏc của chủ nghĩa thực dõn. Cho nờn, cỏc nước phương Đụng nhanh chúng bị chủ nghĩa thực dõn “nuốt chửng”. Chỉ duy nhất cú Thỏi Lan và Nhật Bản đó giữ được độc lập một cỏch tương đối.
Trước hoạ xõm lược của chủ nghĩa thực dõn khụng thể nào trỏnh khỏi, Thỏi Lan đó thực hiện đường lối ngoại giao “ngả theo chiều giú”, tranh thủ mõu thuẫn của cỏc nước đi xõm lược để bảo vệ độc lập của mỡnh, với những chớnh sỏch khộo lộo, uyển chuyển, biến Thỏi Lan trở thành vị trớ nước đệm giữa hai thế lực Anh và Phỏp, đồng thời tranh thủ thời gian hoà bỡnh để canh tõn đất nước, học tập những cỏi tốt cỏi hay của phương tõy, thay đổi kịp thời cỏi lỗi thời, lạc hậu, vỡ thế mà Thỏi Lan đó giữ được nền độc lập của mỡnh.
Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918), Thỏi Lan với danh nghĩa là nước ủng hộ và đứng về phớa đồng minh nờn cú nhiều lợi nhuận. Thành cụng này khụng những khẳng định thờm quyền độc lập toàn vẹn lónh thổ của Thỏi Lan mà cũn nõng địa vị của Thỏi Lan lờn ngang hàng và được hưởng mọi quyền lợi như cỏc nước trong phe Đồng Minh. Đứng trong hàng
ngũ cỏc nước thắng trận, Thỏi Lan trở thành thành viờn của Hiệp ước Vecxai (1919), là một trong những quốc gia đầu tiờn của Hội Quốc Liờn năm 1920.
Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), một lần nữa Thỏi Lan đó ỏp dụng chớnh sỏch ngoại giao khộo lộo để thu vộn quyền lợi cho mỡnh. Khi phỏt xớt Nhật tiến hành chiến tranh xõm lược ĐNA vào ngày 1/12/1941, chớnh phủ Thỏi Lan lỳc bấy giờ là Phibun Song Kram vỡ thấy Nhật rất mạnh lỳc này nờn đó “ngả” theo Nhật, ký với Nhật Hiệp ước an ninh tham gia vào “Khối thịnh vượng chung” của Nhật (5/1941). Thỏng 1/1942, Thỏi Lan tuyờn chiến với Anh và Mỹ, Nhật Bản đó coi Thỏi Lan như một đồng minh thõn cận của mỡnh. Nhưng sau khi Nhật tuyờn bố đầu hàng phe Đồng Minh khụng điều kiện (8/1945), chớnh phủ mới của Thỏi Lan được thành lập do một nhõn viờn thõn Mỹ đứng đầu là Xểni Pramụt lập tức gửi cụng hàm tuyờn bố huỷ bỏ lời tuyờn chiến trước đõy với Anh và Mỹ. Khi quõn Anh với tư cỏch là phe Đồng Minh vào tước vũ khớ của quõn đội Nhật và nhõn cơ hội này trừng phạt biến Thỏi Lan thành thuộc địa của mỡnh nhưng ngay lập tức Mỹ đó tuyờn bố “khụng coi Thỏi Lan là nước bại trận, thự địch, mà là nước bị phỏt xớt Nhật chiếm đúng cần được giải phúng” và với lời tuyờn bố “Thỏi Lan sẽ trở lại vị trớ của mỡnh trong cộng đồng cỏc quốc gia như một nước tự do cú chủ quyền độc lập”, với sự giỳp đỡ của Mỹ, Thỏi Lan đó bước ra khỏi chiến tranh với thiệt hại khụng nhiều lắm thay vào đú cũn thủ tiờu được những hậu quả do việc hợp tỏc với phỏt xớt Nhật gõy ra, đàng hoàng trở thành thành viờn của Liờn Hợp Quốc.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Mỹ lần lượt hất cẳng Anh và Phỏp để mở rộng ảnh hưởng của mỡnh ở khu vực ĐNA. Mỹ đó trở thành “người bạn thiện chớ” trong quan hệ với Thỏi Lan ở nhiều phương diện chớnh trị, kinh tế. Đến giai đoạn này, chớnh sỏch đối ngoại truyền thống “mở cửa cỏc phớa” để cõn bằng cỏc thế lực trong thời cận đại đó cú sự điều chỉnh cho phự hợp
với tỡnh hỡnh mới, đú là “mở cửa cỏc phớa” nhưng đứng về một thế lực mạnh nhất (Mỹ) để mưu cầu lợi ớch tối đa cho đất nước. Chớnh nhờ cú quan hệ tốt với Mỹ trong một thời gian dài đó giỳp cho Thỏi Lan cú điều kiện phỏt triển kinh tế rất tốt, đồng thời vị trớ của Thỏi Lan cũng được nõng lờn trờn trường quốc tế.
Nhưng vào cuối những năm 60 của thế kỷ XX, khi tỡnh hỡnh thế giới cũng như khu vực cú nhiều thay đổi, Liờn Xụ đang rất thành cụng trờn con đường xõy dựng chủ nghĩa xó hội, Trung Quốc cũng đang vững bước trờn con đường mà mỡnh đó lựa chọn, trong khi đú chiến tranh Đụng Dương đang ngày càng diễn ra rất quyết liệt với việc Mỹ ngày càng lỳn sõu vào cuộc chiến tranh này. Đứng trước tỡnh hỡnh này, Thỏi Lan lo ngại sự lan tràn của chủ nghĩa cộng sản, cũng như lo ngại nước mỡnh cú thể sẽ bị biến thành chiến trường khi cuộc chiến tranh Đụng Dương lan rộng là điều Thỏi Lan khụng mong muốn một chỳt nào. Trước tỡnh hỡnh này, cựng với mong muốn của một số nước trong khu vực muốn thành lập một tổ chức chung đại diện quyền lợi cho cả khu vực, Thỏi Lan đó đề nghị thành lập tổ chức ASEAN. “Thỏi Lan tham
gia ASEAN là để giảm lo ngại về cuộc chiến tranh Đụng Dương theo thuyết Đụminụ cú thể ảnh hưởng đến nước mỡnh và dựa vào cỏc nước ĐNA để ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị khu vực” [38, 458].
Vào giữa những năm 70, cựng với thắng lợi của nhõn dõn 3 nước Đụng Dương chống đế quốc Mỹ xõm lược, tỡnh hỡnh thế giới cú những thay đổi nhất định, cỏn cõn quan hệ giữa cỏc nước lớn khụng cũn đưa lại ưu thế như trước đõy cho Mỹ nữa và những chuyển biến của tỡnh hỡnh thế giới đó khụng cho phộp Mỹ quyết định những vấn đề mỡnh muốn. Trước tỡnh hỡnh đú, ngoại giao của Thỏi Lan (vốn thõn Mỹ) cú phần giao động và lưỡng lự. Vỡ vậy, trong lỳc này chớnh phủ Thỏi Lan vừa duy trỡ quan hệ với Mỹ và cỏc nước tư bản phương tõy, vừa khụng ngừng tăng cường thỳc đẩy bỡnh thường hoỏ quan hệ
với Trung Quốc và thi hành chớnh sỏch tiến tới thiết lập ngoại giao với cỏc nước Đụng Dương. “Chớnh sỏch ngoại giao mới cựng tồn tại hoà bỡnh với cỏc
nước lỏng giềng đó đương nhiờn xoỏ bỏ những dấu ấn về sự khỏc biệt hệ tư tưởng [47, 258].
Đến cuối những năm 80 đầu những năm 90, Thỏi Lan đó cú những thay đổi cơ bản trong quan hệ đối ngoại với cỏc nước lỏng giềng với chủ trương “biến Đụng Dương từ chiến trường thành thị trường”. Cú thể núi, đõy là một chớnh sỏch đỳng đắn được cộng đồng quốc tế ủng hộ để nhằm tiến tới thiết lập nền hoà bỡnh, ổn định cho khu vực, xoỏ bỏ những nghi kỵ, đối đầu giữa cỏc nước trong Hiệp hội và cỏc nước ở trờn bỏn đảo Đụng Dương. Từ đõy cỏc nước trờn bỏn đảo Đụng Dương cú thể hiểu biết về ASEAN nhiều hơn và để