Tỡnh hỡnh Thỏi Lan trong những năm 60 của thế kỷ XX

Một phần của tài liệu Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của ASEAN (1967 2007) (Trang 31 - 36)

7. Bố cục của luận văn

1.2.1.Tỡnh hỡnh Thỏi Lan trong những năm 60 của thế kỷ XX

Trong số cỏc nước ở khu vực ĐNA, Thỏi Lan là nước duy nhất trước chiến tranh thế giới thứ hai khụng bị chủ nghĩa thực dõn xõm lược và đụ hộ. Cho nờn, nếu như cỏc nước ở ĐNA sau khi kết thỳc chiến tranh phải tiến hành quỏ trỡnh phi thực dõn hoỏ và hàn gắn vết thương chiến tranh thỡ Thỏi Lan lại dành thời gian đú để phỏt triển kinh tế. Đặc biệt là sau khi cỏch mạng Trung Quốc thành cụng, lo sợ trước sự lan tràn của chủ nghĩa cộng sản theo thuyết Đụminụ nờn Thỏi Lan nhanh chúng trở thành đồng minh tin cậy của Mỹ trong tuyến đầu chống chủ nghĩa cộng sản, cũng từ lỳc này Thỏi Lan đó nhận được những khoản viện trợ kếch xự của Mỹ để phục vụ cho việc phỏt triển kinh tế, với mong muốn của Mỹ là biến Thỏi Lan thành mụ hỡnh phỏt triển điển hỡnh của chủ nghĩa tư bản ở ĐNA để cỏc nước đi theo.

Về chớnh trị và chớnh sỏch đối ngoại: Năm 1947, khi chớnh phủ Mỹ

cụng bố học thuyết Truman và thực hiện chớnh sỏch bao võy Liờn Xụ. Cuộc chiến tranh lạnh giữa cỏc nước XHCN do Liờn Xụ làm nũng cốt và một bờn là cỏc nước TBCN do Mỹ làm trung tõm thực sự bắt đầu. Trong bối cảnh mõu thuẫn Xụ - Mỹ ngày càng gay gắt thỡ vào năm 1949 ở Trung Quốc nơi giỏp với vựng Đụng Bắc của Thỏi Lan, cỏch mạng đó thành cụng và đưa đất nước đi theo con đường XHCN. Sự kiện này làm cho chớnh phủ Thỏi Lan cảm thấy lo sợ trước nguy cơ xõm nhập của chủ nghĩa cộng sản.

Ngay sau khi nước Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa được thành lập, Phibun lỳc này đang là Thủ tướng của Thỏi Lan đó tuyờn bố rằng “mối đe doạ

đối với an ninh của Thỏi Lan là từ phớa Bắc xuống”. Để đối phú với mối đe doạ này, Thỏi Lan khụng cũn cỏch nào khỏc là phải dựa vào một quốc gia hựng mạnh thự địch với chớnh phủ Bắc Kinh, Phibun đó cụng khai bày tỏ lập trường chống cộng và ngỏ ý muốn Mỹ viện trợ. Như vậy, để bảo vệ đất nước khỏi sự xõm nhập của chủ nghĩa cộng sản đe doạ cựng với sự ra đời của chớnh phủ Bắc Kinh - một nước XHCN bờn cạnh mỡnh, Thỏi Lan đó bắt tay với Mỹ. Từ năm 1950, Mỹ và Thỏi Lan đó ký hiệp định viện trợ kinh tế, kỹ thuật và hiệp định viện trợ quõn sự. Nhờ đú, Thỏi Lan đó nhận được từ Mỹ những khoản viện trợ quõn sự và viện trợ kinh tế khổng lồ. Nhờ nguồn viện trợ này chớnh phủ Phibun đó thoỏt khỏi được cuộc khủng hoảng kinh tế do thiếu ngoại tệ của chớnh quyền Priđi trước đú gõy ra.

Vỡ vậy, ngoại giao của Thỏi Lan trong giai đoạn này ngả về phớa Mỹ. Nhưng với chớnh sỏch ngoại giao truyền thống là mềm dẻo vẫn phỏt huy tỏc dụng trong giai đoạn này. Do đú, Thỏi Lan vẫn chỳ ý hết sức để trỏnh tạo ra những cớ khụng hay đối với Liờn Xụ - đang là một cực trong cuộc chiến tranh lạnh với Mỹ. Ngoại giao của Thỏi Lan và Liờn Xụ bị giỏn đoạn từ sau năm 1917, song để gia nhập Liờn Hợp Quốc, năm 1946 Thỏi Lan đó nối lại quan hệ ngoại giao với Liờn Xụ, mối quan hệ này vẫn tiếp tục ngay cả những lỳc viện trợ của Mỹ cho Thỏi Lan tăng lờn nhanh chúng.

Năm 1955, ở Lào nổ ra cuộc đấu tranh vũ trang giữa quõn đội của chớnh phủ thõn Mỹ với lực lượng Pathột Lào, ngay lập tức Thỏi Lan đó yờu cầu SEATO can thiệp vào Lào, nhưng do khụng cú yờu cầu chớnh thức từ phớa Lào cho nờn lời yờu cầu này bị bỏc bỏ. Đến năm 1961, đó diễn ra cuộc hội đàm giữa tổng thư ký SEATO với cụng sứ Lào tại Thỏi Lan, SEATO đề nghị cử một đoàn quan sỏt để điều tra hoạt động của cộng sản ở Lào, đề nghị này được hầu hết cỏc thành viờn trong SEATO chấp nhận, nhưng Anh và phỏp đó bỏc bỏ lời để nghị này. Như vậy, lời đề nghị này khụng đạt được sự nhất trớ hoàn toàn nờn bị huỷ bỏ.

Thỏi độ đú của SEATO đối với cuộc nội chiến ở Lào đó làm cho chớnh phủ Thỏi Lan lo sợ sự xõm nhập của chủ nghĩa cộng sản vào nước này. Ngoài ra, việc Mỹ năm 1962 cung cấp vũ khớ cho Campuchia là nước đang cú nhiều mõu thuẫn với Thỏi Lan và việc toà ỏn Tư phỏp quốc tế quyết định để Campuchia thắng kiện trong vụ tranh chấp quyền sở hữu chựa ngụi đền Preah Viher mà hai nước Thỏi Lan và Campuchia đang tranh cói trong nhiều năm đó khiến chớnh phủ Thỏi Lan giảm sự tin tưởng vào Mỹ. Trước tỡnh hỡnh đú, Thỏi Lan doạ sẽ rỳt khỏi SEATO và Ngoại trưởng Thỏi Lan là Thanat Khụnan đó phỏt biểu với đoàn nhà bỏo Đức là “Thỏi Lan cú ý định ỏp dụng một chớnh sỏch mềm dẻo hơn đối với chớnh phủ Liờn Xụ” để gõy sức ộp với phớa Mỹ.

Từ năm 1963, trọng tõm chớnh trị của quốc tế đó chuyển từ mõu thuẫn Xụ - Mỹ sang mõu thuẫn Mỹ - Trung. Mõu thuẫn Mỹ - Trung ngày càng trở nờn rừ nột theo diễn biến của cuộc chiến tranh Việt Nam. Sự thay đổi hoàn cảnh chớnh trị quốc tế đó khiến chớnh phủ Thỏi Lan cảm thấy đất nước bị lõm nguy. Bởi vỡ, từ khi chớnh phủ Bắc Kinh ra đời, chớnh phủ Thỏi Lan đó thể hiện rừ lập trường chống cộng đứng hẳn về phớa Mỹ và thường xuyờn thự địch với Trung Quốc. Cho nờn, theo cỏch suy tớnh của người Thỏi, tuỳ theo sự tiến triển của cuộc cỏch mạng Việt Nam, Thỏi Lan cú thể trực tiếp bị tấn cụng và trở thành chiến trường của cuộc chiến tranh Mỹ - Trung, điều này ngoài mong muốn của Thỏi Lan.

Trong bối cảnh đú, mặc dự Thỏi Lan từ trước đến lỳc này vẫn giữ lập trường thõn phương tõy, nhưng trước tỡnh hỡnh mới nước này buộc phải cõn bằng trong chớnh sỏch đối ngoại, bài học từ SEATO cho thấy nước này khụng thể đeo bỏm mói vào cỏc tổ chức ngoài khu vực để hứng chịu những rủi ro thất thường của nền chớnh trị thế giới, “trở về ĐNA là chớnh sỏch khụn ngoan của người ĐNA lỳc này”. Ngoai giao Thỏi Lan vốn cú truyền thống linh hoạt, uyển chuyển đặc biệt là nhạy cảm đối với những biến động của khu vực và thế giới

một lần nữa lại phỏt huy tỏc dụng. Từ năm 1961, Thỏi Lan đó đúng vai trũ trung gian, hoà giải cho cả mõu thuẫn của Malaxia - Philippin, Malaixia - Inđụnờxia và Malaixia - Xingapo... việc giải quyết cỏc mõu thuẫn trong khu vực là một tiền đề rất quan trọng để cỏc nước ĐNA đi đến việc thành lập một tổ chức chung đại diện cho quyền lợi của cỏc nước trong khu vực.

Về kinh tế: Để thu hỳt được vốn đầu tư của nước ngoài ngay từ thỏng

10/1954, luật phỏt triển cụng nghiệp được ban bố. Theo luật này, cỏc nhà đầu tư được giảm thuế nhập khẩu nguyờn liệu, mỏy múc để xõy dựng cỏc xớ nghiệp, khụng phải đúng thuế trong thời gian 3 năm và được quyền chuyển lợi nhuận về nước. Để khuyến khớch nước ngoài đầu tư hơn nữa, năm 1960 Thỏi Lan đó cụng bố luật khuyến khớch đầu tư với mụi trường đầu tư ngày một thụng thoỏng, giảm bớt thủ tục hành chớnh nờn cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó được hưởng khụng khớ đầu tư vụ cựng thuận lợi ở Thỏi Lan.

Vỡ vậy, vào đầu những năm 60 Thỏi Lan đó mở rộng cửa cho cỏc nước ngoài đầu tư vào cỏc ngành kinh tế. Đến giữa những năm 60, đó cú 98 cụng ty của Mỹ, 45 cụng ty của Nhật rồi đến cỏc cụng ty của Tõy Đức và một số nước khỏc bỏ vốn kinh doanh ở Thỏi Lan ngày một nhiều. Trong 8 năm, từ 1951 đến 1958 vốn đầu tư của tư bản nước ngoài tăng 54 triệu USD từ 110 triệu USD lờn 164 triệu USD, thỡ từ 1959 đến năm 1966 con số đú tăng 355 triệu USD từ 164 triệu USD lờn 519 triệu USD [47, 222].

Cựng với đú là viện trợ kinh tế của Mỹ cho Thỏi Lan cũng tăng lờn nhanh chúng. Nếu trong thời gian từ 1950 - 1956, tổng số tiền viện trợ kinh tế của Mỹ là 104,6 triệu USD, thỡ đến năm 1957 - 1965 là 294 triệu USD. Như vậy, bỡnh quõn tiền viện trợ Mỹ hàng năm trong thời gian từ 1950 - 1956 là 17,5 triệu USD, thỡ trong thời gian từ 1957 - 1965 là 36,75 triệu USD. Từ năm 1965, khi Thỏi Lan tham gia trực tiếp vào cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam với tư cỏch là thành viờn của SEATO, đồng minh của Mỹ thỡ số

tiền này ngày càng tăng nhanh, năm 1966 là 50 triệu USD, 1967 là 77 triệu USD, 1968 là 100 triệu USD [1, 70]. Cỏc nước Nhật Bản, Tõy Đức cũng tăng viện trợ cho Thỏi Lan theo từng năm.

Trong thời gian này, Thỏi Lan cũng là một trong những nước ở ĐNA cú nền chớnh trị ổn định nhất, với những chớnh sỏch thụng thoỏng kốm theo những hành động thực sự để tạo điều kiện tốt nhất cho sự phỏt triển kinh tế tư nhõn với một nền chớnh trị ổn định đảm bảo cho việc kinh doanh của TBCN. Thỏi Lan đó trở thành một khu vực đầu tư lý tưởng, sau khi cú được những thụng tin chớnh xỏc về khả năng đầu tư cú hiệu quả ở Thỏi Lan, nhiều cụng ty tư bản nước ngoài đó đua nhau bỏ vốn vào nền kinh tế Thỏi Lan. Nếu trong giai đoạn từ 1954 - 1958 chỉ cú 11 hóng đăng kớ đầu tư với tổng số vốn là 446 triệu Bạt, thỡ đến cuối thập kỷ 60 đầu thập kỷ 70, đầu tư tư nhõn vào Thỏi Lan đó tăng tới mức khổng lồ là 528 hóng tư nhõn đăng ký đầu tư với tổng số vốn là 7060 triệu Bạt cho 654 dự ỏn phỏt triển cụng thương nghiệp.

Sự tham gia tớch cực của cỏc nhà kinh doanh nước ngoài đó tạo nờn sinh khớ mới cho nền kinh tế Thỏi Lan, nú khụng những giỳp giải quyết cỏc khú khăn về nguồn vốn cho chương trỡnh cụng nghiệp hoỏ, mà cũn thỳc đẩy việc chuyển giao kỹ thuật làm cho người Thỏi dần quen với cụng việc kinh doanh trờn quy mụ lớn với số lượng đụng hơn. Bờn cạnh những thay đổi trong ngành cụng nghiệp thỡ trong ngành nụng nghiệp - chỗ dựa chớnh của nền kinh tế đất nước, cũng cú những thay đổi mang tớnh cỏch mạng. Từ một nền nụng nghiệp độc canh cõy lỳa, Thỏi Lan đó chuyển sang nền nụng nghiệp đa canh được đỏnh dấu bằng việc trồng cỏc loại cõy lương thực khỏc, cựng với đú là việc sử dụng mỏy múc và phõn hoỏ học cũng được đẩy mạnh.

Ngoài ra việc đẩy mạnh xõy dựng cơ sở hạ tầng, trong đú cú đường bộ hiện đại phục vụ cho cụng nghiệp và cỏc hoạt động quõn sự đó vụ hỡnh chung gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của nền nụng nghiệp Thỏi Lan cũng như nền

kinh tế của đất nước này. Nhờ được nối với cỏc trung tõm thương mại lớn của đất nước, sản xuất nụng nghiệp ở những vựng xa xụi hẻo lỏnh nhất cũng được đẩy mạnh và tham gia tớch cực vào nền kinh tế tiền tệ đang phỏt triển ở Thỏi Lan.

Qua đú, ta thấy vào đầu những năm 60 nền kinh tế Thỏi Lan đó cú những bước phỏt triển lớn. Theo thống kờ thỡ kế hoạch phỏt triển kinh tế 6 năm đó nõng mức thu nhập quốc dõn hàng năm lờn 7,6%, tổng sản phẩm quốc dõn tăng từ 55 tỷ Bạt vào năm 1961 lờn tới 97 tỷ Bạt vào năm 1966, dự trữ ngoại tệ và vàng mỗi năm đều tăng 15%, đồng Bạt trở thành một trong những đồng tiền ổn định nhất trờn thế giới [47, 224]. Trong suốt những năm 60 người ta gọi đõy là “thời kỳ vàng” của nền kinh tế Thỏi Lan, hầu hết cỏc cơ sở kinh tế của Thỏi Lan sau này đều được xõy dựng từ những năm 60.

Đõy là những tiền đề quan trọng để Thỏi Lan cú nhiều đúng gúp cho quỏ trỡnh ra đời cũng như phỏt triển của ASEAN.

Một phần của tài liệu Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của ASEAN (1967 2007) (Trang 31 - 36)