Một số bài học đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của ASEAN (1967 2007) (Trang 110 - 121)

7. Bố cục của luận văn

3.3. Một số bài học đối với Việt Nam

Nghiờn cứu vai trũ của Thỏi Lan trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của ASEAN, chỳng ta cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ hiện nay, việc hội nhập khu vực và quốc tế là điều cần thiết, Việt Nam khụng thể đứng ngoài xu thế đú. Hội nhập quốc tế và khu vực cũng là một cỏch để giỳp chỳng ta cú được mụi trường ổn định, cú điều kiện phỏt triển kinh tế, xõy dựng một ASEAN vững mạnh là điều kiện quan trọng để củng cố cỏc nền tảng vững chắc cho sự hội nhập khu vực và quốc tế một cỏch toàn diện.

Đối với ASEAN, cần phải xõy dựng đỳng vai trũ và vị trớ của tổ chức trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh, bởi vỡ trong thế kỷ XXI này muốn cú ổn định, đảm bảo được an ninh của đất nước mỡnh phụ thuộc rất nhiều vào cỏc nước trong tổ chức ASEAN. Đõy là những quốc gia lỏng giềng, cựng nằm trờn tổng thể địa lý, cú ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định của Thỏi Lan, đảm bảo an ninh khu vực cũng sẽ đảm bảo được an ninh cho đất nước Thỏi Lan. Trong quỏ khứ, tranh chấp giữa cỏc nước trong khu vực đó được giải quyết

thụng qua những cuộc đối thoại hoà bỡnh. Hơn nữa, ngày nay ASEAN là một tập hợp cỏc quốc gia với dõn số hơn 560 triệu dõn chắc chắn sẽ là thị trường rộng lớn giàu tiềm năng. Năm 2006, GDP/người của khu vực này là 1.875,

buụn bỏn nội khối năm 2006 đạt 350 triệu USD, đú là những nhõn tố thu hỳt cỏc nước lớn đầu tư vào khu vực. Cỏc nhà hoạch định chiến lược của Thỏi Lan cho rằng, Thỏi Lan muốn phỏt triển vững chắc thỡ phải lấy ASEAN làm nhõn tố trọng tõm trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh, đồng thời Thỏi Lan cũng muốn vị trớ của mỡnh trong Hiệp hội sẽ ngày càng tăng lờn để cú thể trở thành “trung tõm”, thành “lónh đạo”, thành “số 1” trong khu vực. Qua những phõn tớch trờn, Việt Nam cũng cần cú nhiều đúng gúp hơn nữa cho tiến trỡnh phỏt triển của ASEAN như là một hướng ưu tiờn hàng đầu trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh, đõy cũng là cơ sở để Việt Nam tăng cường sức hấp dẫn quốc tế trong cỏc nỗ lực đầu tư, mở rộng thị trường nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những quan điểm, chủ trương của chớnh phủ, tại Thỏi Lan vẫn cũn cú một số tổ chức phi chớnh phủ khụng coi trọng việc hợp tỏc trong ASEAN, như việc Thỏi Lan thực hiện AFTA, thỡ rất nhiều doanh nghiệp khụng đồng ý do họ sợ ảnh hưởng đến quyền lợi của chớnh mỡnh nờn phản đối, họ cho rằng ASEAN khụng phải là một tổ chức khu vực cú tiềm năng cho Thỏi Lan phỏt triển. Thờm vào đú, việc thiếu thụng tin và những chủ trương chớnh sỏch của ASEAN do khụng được phổ biến đến dõn chỳng, cũng làm cho một bộ phận dõn chỳng Thỏi Lan khụng quan tõm đến sự phỏt triển của ASEAN. Những ý kiến trỏi ngược nhau này cũng cú thể là kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc giải quyết hài hoà cỏc mối quan hệ dõn tộc và khu vực.

Ngay từ khi thành lập ASEAN, Thỏi Lan đó rất tớch cực trong việc triển khai cỏc cuộc thảo luận chung, đăng cai tổ chức nhiều hội thảo, hội nghị cấp bộ trưởng và hội nghị cỏc quan chức cấp cao nờn rất cú kinh nghiệm, do vậy

là thành viờn mới của tổ chức nờn việc tổ chức cỏc hội nghị lớn của ASEAN thỡ Việt Nam nờn học hỏi cỏc kinh nghiệm tổ chức của Thỏi Lan để tổ chức cỏc hội nghị được thành cụng hơn.

Bờn cạnh đú, Việt Nam, Thỏi Lan và cỏc thành viờn khỏc của ASEAN cần phải quan tõm đến việc cõn bằng lợi ớch quốc gia và khu vực. Cỏc nước thành viờn đều là những quốc gia nhỏ, cú trỡnh độ phỏt triển tương đương nhau nờn một quốc gia nào đú muốn giữ vị trớ lónh đạo trong tổ chức sẽ khụng được cỏc thành viờn khỏc hoan nghờnh, vỡ vậy mỗi quốc gia cần nhận thức đỳng vai trũ của mỡnh, nhằm đúng vai trũ tớch cực trong việc phỏt triển của tổ chức.

Trong xu thế hợp tỏc và phỏt triển hiện nay, Việt Nam núi riờng và ASEAN núi chung cần phải giữ vững thế cõn bằng trong quan hệ với cỏc nước lớn, là việc mà Thỏi Lan đó và đang làm rất tốt trong cỏc nước ASEAN. Đõy chớnh là nền tảng để ASEAN và cỏc nước thành viờn nõng cao được vị trớ của mỡnh trờn trường quốc tế. Là một thành viờn mới gia nhập vào ngụi nhà chung ASEAN, Việt Nam cần phải tớch cực đúng gúp, đưa ra những sỏng kiến trong hợp tỏc an ninh, chớnh trị, trong liờn kết kinh tế, thực hiện những hiệp định, văn bản ký kết theo đỳng lộ trỡnh để gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của ASEAN, ASEAN cũng sẽ mang đến nhiều cơ hội phỏt triển cho Việt Nam.

KẾT LUẬN

Sau hơn 40 năm tồn tại và phỏt triển, vị thế và vai trũ của ASEAN trờn trường quốc tế ngày càng được khẳng định, được bạn bố quốc tế đỏnh giỏ rất cao “là khu vực phỏt triển năng động vào loại bậc nhất trong cỏc nước ở thế giới thứ ba”. Để đạt được những thành cụng này là nhờ sự nỗ lực đúng gúp của cỏc thành viờn trong khối, trong đúThỏi Lan đó nổi lờn như một nhõn tố gúp phần quan trọng vào những thành cụng đú.

Trong suốt quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển của ASEAN, Thỏi Lan đó cú nhiều đúng gúp và sỏng kiến giỳp ASEAN gặt hỏi được nhiều thành cụng. Như trong lĩnh vực an ninh, chớnh trị, Thỏi Lan đó làm trung gian hoà giải mõu thuẫn cho nhiều nước thành viờn trong khu vực, giỳp ASEAN duy trỡ được sự tồn tại của mỡnh. Trong giai đoạn chiến tranh lạnh, vai trũ của Thỏi Lan nổi bật nờn trong việc duy trỡ an ninh chớnh trị, ổn định hoà bỡnh cho khu vực“Vai trũ của Thỏi Lan trong ASEAN khỏ cao khi giải quyết đến cỏc vấn đề chớnh trị liờn quan đến khu vực” [47, 261], Thỏi Lan đó cựng với Philippin chấm dứt hoạt

động của tổ chức SEATO là tổ chức ngoài khu vực ASEAN đó nhiều lần gõy ra tỡnh trạng bất đồng, chia rẽ trong nội bộ ASEAN “đõy là chủ nghĩa khu vực ngoại lai của ĐNA”, sự tồn tại của nú đó gõy nghi ngại giữa cỏc thành viờn

trong khối. Tuy nhiờn trong giai đoạn từ 1978 - 1990, ĐNA là khu vực đối đầu căng thăng giữa hai nhúm nước ASEAN và Đụng Dương xung quanh vấn đề Campuchia, mặc dự ban đầu Thỏi Lan cú thỏi độ cứng rắn trong việc giải quyết vấn đề Campuchia, nhưng trước sự thay đổi của tỡnh hỡnh thế giới khi chiến tranh lạnh kết thỳc đó chuyển quan hệ từ đối đầu sang đối thoại, Thỏi Lan cũng đó thay đổi lập trường của mỡnh và đưa ra chớnh sỏch “biến Đụng Dương từ chiến trường thành thị trường”, đó làm giảm nghi kị và bất đồng giữa hai nhúm

nước ASEAN với nhau và giữa ASEAN với cỏc nước Đụng Dương. Vấn đề Campuchia cuối cựng đó được giải quyết trong hoà bỡnh.

Ngoài ra, chớnh phủ Thỏi Lan cũn tự nhận mỡnh ở vị trớ trung tõm, cú nhiệm vụ liờn kết hai nhúm nước trong khu vực lại với nhau, việc kết nạp cỏc nước lỏng giềng vào tổ chức khu vực giỳp cho Thỏi Lan cú được một biờn giới an toàn, mụi trường chớnh trị ổn định để phỏt triển kinh tế, điều đỏng chỳ ý là Thỏi Lan đó xoỏ bỏ đạo luật “chống cộng sản” trong Hiến phỏp của mỡnh. Đõy là một nhận thức chớnh trị tớch cực trong chớnh giới Thỏi Lan, xoỏ bỏ sự ngăn cỏch đối với cỏc nước Đụng Dương, gúp phần tớch cực giỳp cho tổ chức ASEAN mở rộng ra toàn khu vực.

Trong lĩnh vực kinh tế, mặc dự khụng phải là nước cú nền kinh tế phỏt triển nhất ASEAN, nhưng với chớnh sỏch ngoại giao khộo lộo và cú mối quan hệ rất tốt với cỏc nước lớn trờn thế giới nờn Thỏi Lan cũng cú nhiều đúng gúp cho tổ chức ASEAN. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, do bị chi phối bởi mối quan hệ với cỏc nước ngoài khu vực và cỏc nước trong tổ chức đang cố gắng giải quyết cỏc mõu thuẫn, nghi kị lẫn nhau để duy trỡ tổ chức nờn giai đoạn này hợp tỏc kinh tế chưa được đẩy mạnh giữa cỏc nước ASEAN, do đú trong giai đoạn này Thỏi Lan chưa cú những đúng gúp nổi bật. Nhưng sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, qua thời gian cỏc nước ASEAN ngày càng hiểu nhau hơn và nhận thức được quan hệ với cỏc nước trong ASEAN khụng chỉ cú lợi về chớnh trị mà cũn cú cả lợi lớn về kinh tế. Vỡ vậy, yờu cầu hợp tỏc trong nội bộ ASEAN được tăng lờn. Trước tỡnh hỡnh đú, Thỏi Lan đó đề nghị thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và đó được cỏc nước trong khu vực hưởng ứng tớch cực. Đõy là một đúng gúp rất to lớn của Thỏi Lan trong lĩnh vực kinh tế.

Ngoài ra với ưu thế của người đi trước trong việc phỏt triển kinh tế, Thỏi Lan cũng đó cú những đúng gúp tớch cực trong việc giảm dần khoảng cỏch về phỏt triển kinh tế giữa hai nhúm nước ASEAN mới với nhúm nước

ASEAN cũ. Hiện nay, Thỏi Lan là nhà đầu tư lớn thứ nhất tại Lào, lớn thứ hai tại Campuchia và Myanma và lớn thứ 9 của Việt Nam.

Mặc dự trong giai đoạn ngày nay, những bất ổn về chớnh trị, mõu thuẫn tụn giỏo và sắc tộc đang diễn ra trờn lónh thổ Thỏi Lan đó làm cho đất nước này lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng và hơn nữa làm cho uy tớn của Thỏi Lan trờn trường quốc tế và khu vực bị giảm sỳt. Trong thời gian tới Thỏi Lan cần phải nhanh chúng giải quyết cỏc mõu thuẫn nội bộ, tập trung vào phỏt triển kinh tế của đất nước để lấy lại uy tớn trờn trường quốc tế và tiếp tục đúng vai trũ đầu tàu thỳc đẩy sự hợp tỏc khu vực.

Những gỡ mà Thỏi Lan đó và đang đúng gúp cho quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của ASEAN trong 40 năm qua đó gúp phần nào giỳp chỳng ta nhận biết và hỡnh dung ra được một đất nước Thỏi Lan của thế kỷ XXI sẽ cú nhiều đúng gúp hơn nữa cho sự phỏt triển của ngụi nhà chung ASEAN.

Thụng qua việc nghiờn cứu vai trũ của Thỏi Lan trong ASEAN, ta cú thể thấy được tầm quan trọng của Thỏi Lan trong khu vực. Đồng thời ta cũng thấy được những mặt đó làm được và chưa làm được của Thỏi Lan cho sự phỏt triển vững mạnh của ASEAN. Từ đú đối với Việt Nam, với tư cỏch là thành viờn mới sẽ cú nhiều sỏng kiến thớch hợp đúng gúp cho sự phỏt triển của ASEAN, gúp phần cựng cỏc thành viờn khỏc trong Hiệp hội xõy dựng ĐNA thành một khu vực hoà bỡnh, ổn định và phỏt triển bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bựi Văn Ban (1999), Quan hệ Mỹ - Thỏi Lan những năm 60 của thế kỷ

XX, Luận ỏn PTS, Đại học XHNV.

2. Hà Nam Bỡnh, AFTA thỏch thức và triển vọng, Nghiờn cứu Quốc tờ, số 6, 2007.

3. Nguyễn Hữu Cỏt, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 2, 1995.

4. Nguyễn Anh Chương (2004), Chớnh sỏch đối ngoại của Thỏi Lan và

quan hệ Việt Nam - Thỏi Lan từ 1991 đến 2003, Đại học Vinh.

5. Nguyễn Ngọc Dung (1995), Sự hỡnh thành chủ nghĩa khu vực ở Đụng

Nam Á, Luận ỏn PTS Lịch sử, Đại học Tp HCM.

6. Phạm Đức Dương, Đụng Nam Á triển vọng về sự liờn kết và hợp tỏc khu

vực, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 2, 1995.

7. Phạm Đức Dương, Tớch cực xõy dựng một Đụng Nam Á “hoà bỡnh, ổn

định và hợp tỏc”, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 3, 1991.

8. Luận Thuỳ Dương, 40 năm hợp tỏc và chặng đường phớa trước, Nghiờn cứu Quốc tế số 2, 2007.

9. Hoàng Phong Hà, ASEAN chặng đường 10 năm hoạt động đầu tiờn

(1967-1975), Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 2, 2000.

10. Nguyễn Văn Hà, khu vực buụn bỏn tự do ASEAN và tỏc động của nú đối

với sự phỏt triển kinh tế ASEAN, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 3, 1996.

11. Trương Duy Hoà, Kinh tế Thỏi Lan lựa chọn chớnh sỏch phục hồi và

triển vọng phỏt triển, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 6, 2000.

12. Trương Duy Hoà, Quan hệ đầu tư Thỏi Lan - Đụng Dương, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 1, 1996.

13. Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực của một số nước

ASEAN, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nụi.

14. Trần Hiệp, Tiến trỡnh từ ASA, MAPHIINDO đến ASEAN, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 4, 2004.

15. Trần Hiệp, 1/3 thế kỷ tồn tại và phỏt triển của ASEAN, Tạp chớ Giỏo dục lý luận số 5, 2001.

16. Nguyễn Am Hiểu, Tổ chức giải quyết tranh chấp kinh tế ở một số nước

ASEAN và một số bài học kinh nghiệm, Nhà nước và Phỏp luật số 4,

1995.

17. Nguyễn Huy Hồng, Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 1, 1990.

18. Nguyễn Diệu Hựng, Quan hệ Việt Nam - Thỏi Lan từ đầu thập kỷ 90 đến

nay, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 4, 2001.

19. Baladas Ghoshal, ASEAN bước vào thế kỷ XXI những thỏch đố trứơc mắt, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 4, 1997.

20. Trần Khỏnh, Phỏt triển thiếu bền vững trường hợp của Thỏi Lan, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 4, 2001.

21. Trần Khỏnh, Liờn kết ASEAN - xột từ gúc độ lý luận của khu vực hoỏ, Tạp chớ Cộng Sản số 31, 2003.

22. Đinh Trung Kiờn (2007), Tỡm hiểu nền văn minh Đụng Nam Á, Nxb Giỏo dục.

23. Nguyễn Ngọc Lan, Vai trũ của Thỏi Lan trong việc liờn kết chõu Á với

chõu Âu, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 4, 2004.

24. Phạm Nguyờn Long, ASEAN - cỏch tiếp cận mới, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 4, 1996.

25. Phạm Nguyờn Long (1999), Cỏc con đường phỏt triển của ASEAN, Nxb Khoa học Xó Hội Hà Nội.

26. Phạm Nguyờn Long, Nguyễn Tương Lai (1999), Lịch sử vương quốc

Thỏi Lan, Nxb Khoa học Xó hội.

27. Phạm Nguyờn Long, Phạm Đức Thành, Hoà hợp dõn tộc ở ba nước

Đụng Dương trong sự nghiẹp giải phúng dõn tộc, tiến bộ xó hội, an ninh khu vực và hoà dịu quốc tế, Nghiờn cứu Đụng Nam Á sụ 1, 1990.

28. Phan Ngọc Liờn, ASEAN - tổ chức hữu nghị, hợp tỏc của cỏc nước Đụng

Nam Á, Viện TTKHXH số 7, 1997.

29. Phan Ngọc Liờn, Nghiờm Đỡnh Vỳ, Trần Thị Vinh, Đinh Ngọc Bảo (1997), Lược sử Đụng Nam Á, Nxb Giỏo Dục.

30. Thu Mỹ, Khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở Đụng Nam Á: Những nguyờn

nhõn từ mụhỡnh phỏt triển, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 1, 1999.

31. Thu Mỹ, Từ ASEAN 7 đến ASEAN 10 - cơ hội hay thỏch thức, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 3, 1997.

32. Thu Mỹ, Chớnh sỏch cụng nghiệp hoỏ hướng ra xuất khẩu, kinh nghiệm

của Thỏi Lan, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 1, 1990.

33. Thu Mỹ, Chớnh sỏch “biến Đụng Dương từ chiến trường thành thị

trường”và tỏc động của nú tới quan hệ kinh tế Thỏi Lan - Đụng Dương, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 4, 1991.

34. Thu Mỹ, Hợp tỏc ASEAN - EU, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 4, 1996. 35. Thu Mỹ (1992), Thỏi Lan - cuộc hành trỡnh tới cỏc cõu lạc bộ cỏc nước

cụng nghiệp mới, Nxb Sự Thõt.

36. Myathan, 6+4: hợp tỏc kinh tế ASEAN, Nghiờn cứu Đụng Nam Á số 2, 1998.

37. Nguyễn Văn Nam (2007), Tỡm hiểu lịch sử cỏc nước ASEAN, Nxb Hà Nội. 38. Phan Doón Nam, Giải phỏp CamPuChia: những phương cỏch và thời

39. Đậu Thị Nga (2008), Hợp tỏc của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á

trong lĩnh vực an ninh, chớnh trị từ 1967-2007, Đại học Vinh.

40. Nguyễn Thị Ngõn (1989), Mối quan hệ giữa cỏc nước ASEAN và cỏc

nước Đụng Dương từ 1967 đến 1989, Đại học Xó hội Nhõn văn.

41. Vũ Dương Ninh (2006), Một số chuyờn đề lịch sử thế giới, Nxb

Một phần của tài liệu Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của ASEAN (1967 2007) (Trang 110 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w