Vai trũ của Thỏi Lan trong hợp tỏc nội khối

Một phần của tài liệu Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của ASEAN (1967 2007) (Trang 67)

7. Bố cục của luận văn

2.3.2. Vai trũ của Thỏi Lan trong hợp tỏc nội khối

Là một trong 5 nước sỏng lập ra tổ chức ASEAN, Thỏi Lan luụn thể hiện ý thức đi đầu trong việc xõy dựng, tăng cường hợp tỏc về mọi mặt giữa cỏc nước trong Hiệp hội. Trong hơn nửa thế kỷ phỏt triển kinh tế và 40 năm hợp tỏc cựng hội nhập kinh tế khu vực, vị trớ và vai trũ của khu vực ASEAN đối với sự phỏt triển kinh tế của Thỏi Lan ngày càng lớn với những gỡ mà đất nước Thỏi Lan đó và đang làm được cũng gúp phần làm cho vị thế của ASEAN ngày càng được khẳng định trờn trường quốc tế.

Trước hết là quan hệ song phương với cỏc nước trong nhúm ASEAN 5 (bao gồm Xingapo, Philippin, Malaixia, Inđụnờxia).

Trong lĩnh vực thương mại và đầu tư giữa Thỏi Lan với cỏc nước này ngày càng tăng nhưng ban đầu chưa thoỏt khỏi cơ cấu mậu dịch đơn giản chỉ

mới xuất nhập khẩu cỏc sản phẩm là nguyờn liệu, nhiờn liệu cựng nụng sản sơ chế. Về đầu tư trực tiếp, thỡ phần lớn cỏc dự ỏn đầu tư giữa cỏc nước mới chỉ tập trung vào một số lĩnh vực cụng nghiệp nhẹ như chế biến nụng, lõm, hải sản hoặc dịch vụ và du lịch. Số vốn ban đầu cũng ở mức khiờm tốn, năm 1975 Thỏi Lan đầu tư vào Philippin 0,5 triệu USD, đầu tư vào Malaixia là 0,1 triệu USD. Nguyờn nhõn của mức đầu tư cũn thấp giữa Thỏi Lan với cỏc nước thành viờn là vỡ bản thõn ASEAN vẫn là một tổ chức non yếu và bản thõn Thỏi Lan cũng như cỏc nước thành viờn cũn cú nhiều khú khăn trong nước, cỏc nước ASEAN đều cần cú thời gian để giàn xếp, cải cỏch nền kinh tế của mỡnh cho phự hợp với cỏc nước trong tổ chức ASEAN.

Trước tỡnh trạng “dẫm chõn tại chỗ” trong quan hệ nội bộ ASEAN, Thỏi Lan đó vận động một chương trỡnh hợp tỏc kinh tế giữa cỏc nước thành viờn, cải tổ bộ mỏy hợp tỏc kinh tế, thoả thuận với cỏc nước thành viờn khỏc cỏc biện phỏp tương hỗ nhau về năng lượng và lương thực, xõy dựng 5 chương trỡnh cụng nghiệp hỗn hợp ASEAN, thoả thuận một số ưu đói thương mại để tăng cường buụn bỏn giữa cỏc nước thành viờn.

Ngoài ra, Thỏi Lan cũn kết hợp với cỏc thành viờn khỏc, dựng sức mạnh của cả tập thể để tranh thủ cỏc nước phỏt triển hỗ trợ cho mỡnh về chớnh trị, giỳp đỡ và nhõn nhượng về kinh tế, thương mại đặc biệt là sự giỳp đỡ từ Mỹ, Nhật Bản, EEC... đều là những nước và tổ chức mà Thỏi Lan cú quan hệ tốt nhất so với cỏc nước trong ASEAN. Chớnh vỡ vậy đó giỳp cho việc buụn bỏn của ASEAN với nhiều nước trờn thế giới trong thời kỳ này phỏt triển mạnh hơn so với trước và nền kinh tế cỏc nước ASEAN trong thời kỳ cuối thập niờn 70 đó cú nhiều bước tiến đỏng kể, tạo ra những tiền đề cho cỏc thời kỳ phỏt triển tiếp theo.

Bước vào những năm 80, nền kinh tế một số nước ASEAN gặp nhiều khú khăn do tỡnh hỡnh chớnh trị của một số nước chưa thực sự ổn định. Nhưng

giai đoạn này lại đỏnh dấu bước phỏt triển cao trong quan hệ giữa cỏc nước thành viờn, quan hệ kinh tế giữa Thỏi Lan với cỏc nước trong khối thời gian này cũng được tăng cường hơn trước. Trong giai đoạn này, cỏc nước đó ký cỏc hiệp định về ưu đói mậu dịch được ký tại Manila 2/1977, với mục tiờu kinh tế là khớch lệ mối quan hệ thương mại ngày càng tăng trong nội bộ ASEAN thụng qua việc sử dụng cỏc hợp đồng dài hạn, cỏc điều khoản ưu đói để tài trợ nhập khẩu... Thỏi Lan cũng đó tiến hành cỏc cuộc thương lượng về miễn giảm thuế quan với một số thành viờn ASEAN nờn trong thời gian này, hàng húa Thỏi Lan chiếm một vị trớ khụng nhỏ tại thị trường của một số quốc gia lỏng giềng vỡ cỏc nước hội viờn ý thức được rằng, trao đổi buụn bỏn với Thỏi Lan cú lợi nhiều hơn cú hại, do vậy trao đổi buụn bỏn với Thỏi Lan trong giai đoạn này đúng vai trũ quan trọng nhất trong nền kinh tế của cỏc nước thành viờn ASEAN.

Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc đến nay, quan hệ giữa Thỏi Lan và cỏc nước ASEAN mang một sắc thỏi mới. Người Thỏi cảm thấy quen thuộc với cỏc nước ASEAN trong việc hợp tỏc kinh tế theo mụ hỡnh nhúm nước hoặc tiểu khu vực. Dưới nhan đề “Thỏi Lan trong nền kinh tế thế giới” Tạp chớ Matichon cuối tuần ngày 2/4/2001 đó viết “Người Thỏi Lan ngày nay luụn

được nhắc tới những điều như toàn cầu hoỏ, tổ chức thương mại thế giới, mở cửa thị trường... bờn cạnh đú cũn cú những điều được nhắc tới nhiều khụng kộm nhưng ớt quen thuộc như tam giỏc, tứ giỏc kinh tế, cho tới lục giỏc kinh tế, trật tự kinh tế... Tất cả đều liờn quan tới sự sống cũn của đất nước Thỏi Lan trong thời kỳ toàn cầu hoỏ” [59, 41 ].

Nhận thức được tầm quan trọng sống cũn của mối quan hệ khu vực cho sự phỏt triển của đất nước Thỏi Lan cũng như cho sự phỏt triển của tất cả cỏc thành viờn trong khối, Thỏi Lan đó tớch cực triển khai cỏc hoạt động hợp tỏc với cỏc nước ASEAN trờn hầu hết cỏc lĩnh vực.

Xuất phỏt từ chỗ cỏc nước ASEAN cú nhiều điểm giống nhau về cơ cấu kinh tế, về nhu cầu và trỡnh độ cụng nghiệp, cũng như sự cần thiết phải tạo ra một sức mạnh chung thực sự, đó thỳc đẩy cỏc nước thành viờn ASEAN phải cựng nhau xõy dựng một hỡnh thức liờn kết mới cú hiệu quả hơn. Do vậy, Thỏi Lan đó đưa ra sỏng kiến thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tại Băng Cốc năm 1992, với mục đớch xoỏ bỏ hàng rào thuế quan để tăng cường đầu tư giữa cỏc nước thành viờn với nhau. Vỡ vậy, quan hệ đầu tư giữa cỏc nước ASEAN ngày càng được tăng cường. Năm 1994 đầu tư trong nội bộ cỏc nước ASEAN đạt 3,3 tỷ USD tăng 49% so với năm 1993, riờng Thỏi Lan cuối năm 1994 đó tăng đầu tư vào cỏc nước ASEAN lờn tới 2,5 tỷ USD. “Hiện tại ASEAN là thị trường quan

trọng thứ 2 chiếm khoảng 19% tổng trị giỏ xuất nhập khẩu của Thỏi Lan (Mỹ chiếm 20%) nhưng cú chiều hướng ASEAN sẽ trở thành bạn hàng quan trọng nhất của ASEAN” [59, 42].

Hiện nay, Thỏi Lan liờn kết với Malaixia, Inđụnờxia xõy dựng những trung tõm thương mại lớn, trung tõm thương mại Seacon Square tại Băng Cốc được coi là một trong những trung tõm lớn nhất chõu Á và đứng thứ 5 trờn thế giới với diện tớch 190.000 m2, lớn thứ 2 là thương xỏ Petrona Tower tại Cualalămpơ rộng 162.000 m2 rồi đến trung tõm Mega Mall của Giacỏcta rộng 130.000 m2... chớnh những trung tõm thương mại này đó thỳc đẩy việc phỏt triển kinh tế giữa cỏc nước thành viờn lờn rất nhiều đồng thời thu hỳt sự đầu tư của nước ngoài với mụi trường làm việc hiện đại và sự liờn kết giữa cỏc nước ASEAN với nhau giỳp cho cỏc nhà đầu tư cú niềm tin khi đầu tư vào đõy.

Để rỳt gắn khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc nước thành viờn cũ và thành viờn mới của ASEAN, Thỏi Lan cũng thỳc đẩy hợp tỏc phỏt triển Tiểu khu vực, trong đú quan trọng nhất là hợp tỏc phỏt triển Tiểu vựng sụng Mờ Kụng. Tiểu vựng sụng Mờ Kụng hay cũn gọi là Tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng là

một vựng lónh thổ bao trựm lờn một phần lónh thổ của 6 quốc gia thuộc lưu vực sụng Mờ Kụng: Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanma, Thỏi Lan và tỉnh Võn Nam của Trung Quốc. Khu vực này cú diện tớch rộng 2,23 triệu Km2, dõn số của tiểu vựng năm 1988 là 250 triệu người, thu nhập bỡnh quõn theo đầu người vào năm 1994 là 807 USD/năm, nhưng nếu trừ Thỏi Lan mức bỡnh quõn theo đầu người chỉ cũn 235 USD/năm, vào loại thấp nhất thế giới.

Phỏt triển Tiểu vựng Mờ Kụng sẽ tạo điều kiện để lụi cuốn khu vực giàu tiềm năng này phỏt triển nhưng cũn nghốo khổ của 6 nước núi trờn vào luồng phỏt triển chung của khu vực và tạo cơ hội cho Thỏi Lan cũng như cỏc nước ASEAN cũ cú điều kiện giỳp đỡ cỏc nước ASEAN mới nhanh chúng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực. Cho nờn, nếu Tiểu vựng sụng Mờ Kụng phỏt triển sẽ đúng gúp vào sự thịnh vượng chung của cả ASEAN vỡ Tiểu vựng này vừa rộng lớn, dõn số lại đụng đảo hứa hẹn sẽ là một thị trường tiờu thụ đầy tiềm năng trong tương lai. Ngoài ra thụng qua tiểu vựng này, cỏc nước ASEAN cú thể tiếp cận dễ dàng vào thị trường rộng lớn của Trung Quốc ở phớa Tõy Nam.

Ngoài ra, Thỏi Lan cũn rất tớch cực tham gia vào cỏc “Tứ giỏc” và “Tam giỏc” phỏt triển kinh tế khỏc như: “Tứ giỏc vàng” bao gồm Thỏi Lan - Lào - Myanma - Trung Quốc, đõy là một dự ỏn cú tham vọng rất lớn với những kế hoạch mở rộng giao thụng và thỳc đẩy buụn bỏn giữa cỏc nước trong tứ giỏc, “Tam giỏc kinh tế” gồm Thỏi Lan - Malayxia - Inđụnờxia,...

Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6, tổ chức vào thỏng 12/1998 Thủ tướng Chuụnlikphay đó tuyờn bố “chỳng ta phải làm cho ASEAN lớn mạnh

hơn tổng cỏc thành viờn của chỳng ta” [4, 42], Thỏi Lan cho rằng mỗi nước

thành viờn phải chịu trỏch nhiệm trước Hiệp hội về quỏ trỡnh phỏt triển của mỡnh trong ngụi nhà chung ASEAN. Cựng với đú, Thỏi Lan ngày càng lấy quan hệ song phương làm nền tảng, coi đú là điều kiện thuận lợi để cỏc nước

ASEAN thắt chặt quan hệ với nhau hơn nữa. Điều này được thể hiện trong lời phỏt biểu của Thủ tướng Thaksin nhõn chuyến thăm Xingapo ngày 22/8/2003 “Thỏi Lan sẽ nỗ lực hết sức mỡnh để tăng cường quan hệ giữa hai nước và

quan hệ trong Hiệp hội ASEAN”

Ngoài ra, Thỏi Lan cũn rất quan tõm đến cỏc nước ở bỏn đảo Đụng Dương vỡ nú liờn quan đến lợi ớch chiến lược của Thỏi Lan. Vào cuối thập kỷ 90 Thỏi Lan hăm hở bắt tay vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ VI (1986- 1991) với quyết tõm là biến Thỏi Lan thành một nước cụng nghiệp mới vào cuối thế kỷ này. Để thực hiện thành cụng kế hoạch này Thỏi Lan đó đề ra 2 mục tiờu, 3 chiến lược và 10 chương trỡnh cụ thể như: Chương trỡnh phỏt triển con người, xó hội và văn hoỏ, Chương trỡnh phỏt triển tài nguyờn và mụi trường; Chương trỡnh phỏt triển khoa học và giỏo dục, phỏt triển đụ thị và đặc khu, cuối cựng là phỏt triển nụng thụn.

Tất cả những chương trỡnh trờn muốn thực hiện thành cụng thỡ cần cú một nguồn vốn rất lớn. Để cú vốn đầu tư, ngoài việc tớch cực huy động vốn đầu tư trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu, Thỏi Lan cũn tỡm mọi cỏch thu hỳt nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài và tận dụng tất cả cỏc nguồn thu ngoại tệ khỏc. Tuy nhiờn trong lỳc người Thỏi đang hăm hở biến ước mơ hoỏ rồng của họ thành hiện thực thỡ cũng là lỳc mụi trường kinh tế quốc tế đang trở nờn bất ổn cho Thỏi Lan. Đú là:

● Chớnh sỏch mậu dịch phỏt triển tràn lan làm cho thị trường của hàng hoỏ Thỏi bị co hẹp lại.

● Cuộc khủng hoảng chớnh trị ở Campuchia đang đi vào giai đoạn cuối khiến Thỏi Lan khụng thể lợi dụng được vị trớ của mỡnh để đạt được những lợi ớch kinh tế từ Mỹ và Trung Quốc được nữa.

● Chớnh sỏch đổi mới mở cửa của Trung Quốc, Việt Nam... làm cho Thỏi Lan phải đối phú với những đối thủ cạnh tranh lớn cả về thị trường và nguồn vốn đầu tư.

● Sự sụp đổ của Liờn Xụ, Đụng Âu và chớnh sỏch mở cửa của cỏc nước này làm cho cỏc nhà đầu tư chỳ ý tới thị trường lớn và đầy tiềm năng này.

Trong khi đú, việc đầu tư vào Thỏi Lan đó trở nờn khụng cũn hấp dẫn nhiều như trước nữa do hạ tầng cơ sở của nước này tỏ ra khụng phỏt triển kịp nhịp độ đầu tư của nước ngoài và Thỏi Lan đang thiếu trầm trọng cỏc đội ngũ cụng nhõn lành nghề và lực lượng kỹ sư cơ khớ. Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của Thỏi Lan cũng đang dần bị cạn kiệt do việc khai thỏc bừa bói trong những thập kỷ vừa qua.

Để khắc phục dần những trở ngại trờn, Thỏi Lan đó cú cố gắng nhiều trong việc làm cho thị trường của họ vẫn truy trỡ được tớnh hấp dẫn của nú. Trong những năm gần đõy, Thỏi Lan đó đầu tư những nguồn vốn lớn vào việc mở rộng, nõng cấp hạ tầng cơ sở, hệ thống giỏo dục được cải cỏch theo hướng đào tạo cụng nhõn lành nghề và đội ngũ kỹ thuật viờn cao cấp. Trong khi chờ đợi những kết quả của nền giỏo dục mới Thỏi Lan cho phộp cỏc cụng ty trong nước và ngoài nước thuờ cỏc kỹ sư, kỹ thuật viờn nước ngoài đến làm việc tại Thỏi Lan.

Muốn phỏt triển kinh tế được thành cụng thỡ việc mở rộng thị trường cho hàng hoỏ Thỏi Lan là điều rất cần thiết, ngoài việc tỡm cỏch cải thiện đời sống, nõng cao sức mua của người Thỏi, chớnh phủ cũn tớch cực tỡm kiếm cỏc thị trường mới.

Trong khi vẫn coi trọng quan hệ với Mỹ, với Nhật, chớnh phủ Thỏi Lan cũn dành ưu tiờn phỏt triển quan hệ với cỏc nước trong khu vực, đặc biệt là quan hệ với Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma.

Chủ trương này xuất phỏt từ yờu cầu phỏt triển của chớnh phủ Thỏi Lan và phự hợp với lợi ớch chung của khu vực, xõy dựng một ĐNA hoà bỡnh, hợp tỏc và hữu nghị. Phỏt triển quan hệ hoà bỡnh hợp tỏc với cỏc nước Đụng Dương, Thỏi Lan cú thể tỡm kiếm ở cỏc nước này thị trường tiờu thụ, đầu tư

và nguồn nguyờn liệu phục vụ cho nền cụng nghiệp hoỏ hướng ra xuất khẩu của mỡnh. Việc hợp tỏc đú cũn đưa lại lợi ớch an ninh khụng chỉ cho Thỏi Lan mà cũn cho cả khu vực, như lời của cựu Thủ tướng Thỏi Lan Xatxai Chuhavăn đó núi “Khi cỏc dõn tộc và nhõn dõn tiến hành buụn bỏn với nhau,

thỡ cỏc dõn tộc và nhõn dõn đầu tư vào lónh thổ của nhau, khi cỏc dõn tộc và nhõn dõn tương hỗ với nhau về hoạt động kinh tế trờn quy mụ lớn và khi cỏc dõn tộc và nhõn dõn được hưởng thành quả từ cỏc hoạt động đú thỡ họ ớt cú động lực để cầm vũ khớ chống lại nhau” [34, 5].

Ngoài ra, quan hệ hợp tỏc với cỏc nước này cũn giỳp Thỏi Lan khai thỏc được vị trớ - địa kinh tế của họ đối với cụng cuộc phỏt triển kinh tế hiện nay của Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanma. Bởi vỡ, để phỏt triển đất nước cỏc nước này đều chủ trương đẩy mạnh buụn bỏn quốc tế và thu hỳt vốn đầu tư của tư bản tư nhõn nước ngoài. Trong cỏc nước này thỡ cú Lào là quốc gia lục địa, nước này rất cần đường ra biển để phỏt triển kinh tế, do đú nếu cú quan hệ hoà bỡnh và hợp tỏc với Lào, Thỏi Lan sẽ khai thỏc được những mún lợi kinh tế lớn do việc quỏ cảnh hàng hoỏ của Lào qua cỏc cửa khẩu của Thỏi Lan. Ngoài ra Thỏi Lan cũn đúng vai trũ như là cửa ngừ cho giới kinh doanh nước ngoài muốn đến làm ăn buụn bỏn với cỏc nước trờn.

Cú thể thấy, những đúng gúp của Thỏi Lan đối với cỏc nước Đụng Dương qua mối quan hệ hợp tỏc song phương sau đõy.

Quan hệ Thỏi Lan - Việt Nam

Việt Nam và Thỏi Lan là hai nước lỏng giềng gần gũi và cú những nột tương đồng về văn húa, xó hội, tụn giỏo, cỏch thức làm ăn sinh sống cựng trờn cơ sở là nền nụng nghiệp lỳa nước. Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1976, trong hơn 30 năm qua quan hệ giữa hai nước đó trải qua cỏc bước thăng trầm nhất định. Nhưng sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, Thỏi Lan và

Một phần của tài liệu Vai trò của thái lan trong quá trình hình thành và phát triển của ASEAN (1967 2007) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w