Nhân tố địa chính trị của Đài Loan –

Một phần của tài liệu Vấn đề đài loan trong quan hệ mĩ cộng hoà nhân dân trung hoa từ 1949 năm 2005 (Trang 31 - 32)

Đài Loan có vị trí địa chiến lợc vô cùng quan trọng đối với Trung Quốc. Nó nằm ở trung tâm Đông á - Tây Thái Bình Dơng, là đầu mối giao thông giữa Đông Bắc á và Đông Nam á. Mọi tuyến giao thông trên biển từ Nhật Bản, Bán đảo Triều Tiên và vùng duyên hải phía Đông Trung Quốc, vùng Biển Đông của Liên Bang Nga... đến Đông Nam á,

ấn Độ Dơng, Thái Bình Dơng, Trung Đông đều đi qua eo biển Đài Loan. Đài Loan nằm ở phần kết hợp giữa đại lục á - Âu và Thái Bình D- ơng, đúng vào phần tiếp giáp của hai trung tâm quyền lực chính trị địa duyên hải lớn là quyền địa lục và quyền biển. Từ Đài Loan có thể thông

qua biển Nhật Bản vào Đông Hải đi về phía Tây Bắc, qua Biển Đông có thể vào ấn Độ Dơng, đi về phía nam qua biển Xura Weisi có thể đến Đại Tây Dơng. Với vị trí chiến lợc quan trọng này, ai khống chế đợc Đài Loan có thể không chế cả vùng Tây Thái Bình Dơng. Kiểm soát đợc Đài Loan, Trung Quốc có thể phát huy sức mạnh ở 3 khu vực: Đông Bắc á, Đông Nam á và Thái Bình Dơng. Trung Quốc sẽ thoát khỏi sự hạn chế của một quốc gia lục địa truyền thống để trở thành một quốc gia đại d- ơng.

Đài Loan cách sông áp Lục 900 hải lý về phía Nam, cách quần đảo Trờng Sa (ở Biển Đông) 800 hải lý về phía Bắc. Vị trí địa lý tự nhiên u việt đã đem lại cho bán đảo Đài Loan một giá trị quân sự lớn. Nếu đặt một lực lợng hải quân hiện đại ở Đài Loan có thể thực hiện một cuộc tấn công đợc huy động đầy đủ khắp các vùng biển lãnh thổ và xung quanh Trung Quốc trong vòng một thời gian ngắn. Bản thân Đài Loan là một căn cứ quân sự có giá trị đối với vùng duyên hải của Đại Lục và cả với toàn bộ khu vực Đông Nam á.

Ngay vào giữa thế kỉ XIX, ngời Mĩ đã muốn thôn tính Đài Loan và dùng Đài Loan làm bàn đạp cho sự bành trớng của Mĩ ở Viễn Đông. Năm 1844 Mĩ – Trung đã kí với nhau một bản hiệp ớc mang tên “Hiệp ớc Vọng Hạ”. Vị trí chiến lợc quan trọng của Đài Loan là nằm trên đ- ờng biển đi từ Caliphoocnia của Mĩ đến Hạ Môn, cho nên Đài Loan sẽ là nơi “dừng chân” là “hậu cần” lý tởng nhất cho các tàu của Mĩ [18,2]. Hiệp ớc Vọng Hạ là một hiệp ớc bất bình đẳng đầu tiên mà triều đình Mãn Thanh ký với Mĩ và là “bớc đệm” cho Mĩ từng bớc lấn chiếm Đài Loan sau này.

Một phần của tài liệu Vấn đề đài loan trong quan hệ mĩ cộng hoà nhân dân trung hoa từ 1949 năm 2005 (Trang 31 - 32)