Nhân tố quốc tế.

Một phần của tài liệu Vấn đề đài loan trong quan hệ mĩ cộng hoà nhân dân trung hoa từ 1949 năm 2005 (Trang 32 - 37)

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới có những biến chuyển sâu sắc, chủ nghĩa phát xít bị đánh bại, nhng các nớc thắng trận (trừ Mĩ) đều bị tàn phá nặng nề. Mĩ trở thành n ớc mạnh nhất với dự trữ vàng chiếm 2/3 dự trữ vàng của thế giới, đặc biệt sau chiến tranh Mĩ là nớc độc quyền về bom nguyên tử. Tình hình đó đặt Mĩ trớc thời cơ ngàn năm có một để thực hiện tham vọng bá chủ thế giới của mình.

Tuy nhiên, sau Chiến tranh thế giới hai, cách mạng thế giới lại phát triển rất mạnh mẽ. Một thời gian sau chiến tranh, ảnh h ởng của Liên Xô không ngừng mở rộng, đặc biệt chiến tranh giải phóng của nhân dân Trung Quốc liên tiếp giành thắng lợi, trực tiếp ảnh h ởng đến lợi ích chính trị của Mĩ ở châu á, làm cho đế quốc Mĩ rất lo sợ. Để ngăn chặn “dòng thác đỏ”, năm 1946, Hội nghị tham mu trởng liên quân Mĩ đã định ra kế hoạch quân sự, dời “cơng giới” về phía tây nớc Mĩ, quyết định xây dựng xung quanh Guam phòng tuyến ngoại vi Thái Bình Dơng của Mĩ, cùng với quần đảo Ruy Kuy của Nhật và Philippin hình thành tuyến phòng thủ phía trớc của khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Năm 1947, Chủ tịch Hội đồng chính sách Quốc vụ viện Mĩ Kennan lại nêu lên t tởng tiến hành “chiến tranh lạnh” đối với Liên Xô, chủ trơng sử dụng chính sách “ngăn chặn bao vây”, “kiên quyết chống trả Liên Xô ở bất kì nơi nào Liên Xô có thể đe dọa lợi ích các nớc phơng Tây”. Kế hoạch và t tởng ấy đợc tổng thống Truman chấp nhận. Cho nên “chiến lợc ngăn chặn” với phơng thức chủ yếu là bao vây, đợc thúc đẩy thực hiện trên toàn cầu.

Để thực hiện kế hoạch và t tởng trên đây, về kinh tế, Mĩ bắt đầu giúp đỡ Nhật Bản và các nớc có liên quan: về quân sự, tăng cờng khống chế khu vực châu á - Thái Bình Dơng đặc biệt là khống chế quân sự đối với Nhật Bản. ít lâu sau, Hạm đội 7 của Hạm đội Thái Bình Dơng của Mĩ tiến vào Nhật Bản, chiếm giữ các quần đảo Ruy Kuy, Yua, Ogasaoara mà tr ớc đây Nhật Bản đã thống trị, cùng với các quần đảo Mariana, Caralin, Macsan, cũng nh nhiều đảo nằm rải rác ở miền giữa Thái Bình Dơng, tất cả hơn 2000 đảo. Mặc dù diện tích các đảo này không lớn nhng có vị trí chiến lợc quan trọng. Mĩ đã xây dựng căn cứ quân sự trên một số đảo chủ yếu. Đồng thời, Mĩ còn chiếm của Nhật Bản và Hàn Quốc, Philippin và nhiều căn cứ hải quân, không quân thuộc khu vực thống trị của Quốc dân Đảng Trung Quốc.

Năm 1949, sau khi nớc Trung Hoa mới đợc thành lập, Mĩ đã mất căn cứ quân sự trên Đại lục Trung Quốc. Để ngăn ngừa xuất hiện “lỗ thủng”, Mĩ liền bắt tay xây dựng các căn cứ quân sự sát gần Trung Quốc. Đài Loan là một trong những căn cứ quân sự quan trọng, đồng thời là “tấm là chắn” của Mĩ ngăn cản Trung Quốc Đại lục tiến ra bên ngoài. Cho nên trong thời

gian này Mĩ đã ra sức giúp đỡ chính quyền Tởng Giới Thạch xây dựng Đài Loan trở thành một “hàng không mẫu hạm không thể bị đánh chìm” của Mĩ. Ngoài ra Mĩ còn xây dựng căn cứ quân sự ở Thái Lan, Pakistan... Theo thống kê lúc ấy, Mĩ có khoảng 195 căn cứ quân sự và cơ sở chủ yếu ở khu vực châu á- Thái Bình Dơng, chiếm khoảng 42,7% tổng số căn cứ và cơ sở chủ yếu của Mĩ ở nớc ngoài.

Từ năm 1949 đến 1953, Liên Xô lần lợt cho thử thành công bom hạt nhân và bom khinh khí, phá thế độc quyền nguyên tử của Mĩ, nhng Mĩ vẫn chiếm u thế tuyệt đối về số lợng vũ khí hạt nhân và phơng thức ném bom. Do đó chính phủ Aisenhao bắt đầu thúc đẩy chiến lợc “trả đũa ồ ạt”, dựa nhiều vào lực lợng hạt nhân, ra sức mở rộng căn cứ quân sự ở nớc ngoài, xây dựng thêm căn cứ máy bay ném bom chiến lợc Nhật Bản, Okinaoa và Guam, xây dựng căn cứ quân sự tầm trung ở Hàn Quốc, Okinaoa và Đài Loan, tiến hành “bao vây nhân lực” đối với các nớc XHCN ở châu á. Để đảm bảo dây xích đối phó với các nớc XHCN hoàn toàn chắc chắn, đầu thập kỉ 50 của thế kỉ XX Mĩ đã lần lợt kí với các nớc của “dây xích” chủ yếu ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng một số hiệp ớc đồng minh quân sự.

Năm 1950, để bóp chết nớc Trung Quốc mới, dập tắt ngọn lửa cách mạng dân chủ nhân dân ở khu vực châu á, đa lực lợng chống cộng vào chiến lợc toàn cầu của Mĩ, Mĩ đã công khai lao vào cuộc chiến tranh Triều Tiên. Ngày 3 – 7 - 1950 Liên Hợp Quốc do Mĩ thao túng thông qua nghị quyết thành lập “Đội quân Liên Hợp Quốc” do Mĩ chỉ huy. Đội quân này đã tập hợp 14 nớc theo đuôi tham chiến nh: Pháp, Ôxtơrâylia, Canađa, Niu Dilân, Nam Phi, Hi Lạp, Côlômpia, Hà Lan, Bỉ, Lucxămbua, Thái Lan, Philippin, Thổ Nhĩ Kì, Êtiôpia. Theo tính toán, Mĩ đã đa vào 1/3 tổng số binh lực lục quân, hải quân, không quân, chi phí quân sự trực tiếp 20 tỉ USD, vật t tác chiến 7300 tấn, sử dụng tất cả vũ khí hiện đại, trừ bom hạt nhân.

Cuộc chiến tranh Triều Tiên sau khi kéo dài 3 năm, đại biểu đàm phán của Mĩ không thể không kí hiệp định đình chiến vào ngày 27 –7 - 1953. Đối với nhân dân Trung - Triều, ngày ấy rất đáng chúc mừng, quân đội nhân dân Trung - Triều trong thời gian 3 năm 32 ngày đã tiêu diệt 1.093.839 tên địch (trong đó quân Mĩ có 397.543 tên), bắn chìm và bắn bị

thơng 257 chiến hạm địch, thu đợc hơn 10 vạn các loại vũ khí và xe cộ. Thắng lợi đã thuộc về quân đội của nhân dân Trung - Triều. N ớc Cộng hòa nhân dân Triều Tiên đợc củng cố vững chắc. Thắng lợi của nhân dân Trung - Triều có tính chất lịch sử trọng đại, đánh bại c ờng quốc đầu sỏ của thế giới t bản chủ nghĩa, đập tan thần thoại nớc Mĩ bất khả chiến bại, nghiền nát âm mu của chủ nghĩa đế quốc Mĩ dùng Hàn Quốc làm bàn đạp thôn tính Triều Tiên và bóp chết nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa non trẻ, đã làm suy yếu địa vị bá quyền của Mĩ, cổ vũ tinh thần đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân châu á và nhân dân thế giới. Chính trong cuộc chiến tranh này quan hệ giữa Mĩ và Trung Quốc đã xấu đi một cách nghiêm trọng, đặc biệt đối với việc giải quyết vấn đề Đài Loan.

Từ cuối thập kỉ 50 tình hình thế giới và khu vực có những biến đổi. Thực dân Pháp đợc sự giúp đỡ của Mĩ, đã bị nhân dân Đông Dơng giáng những đòn nặng nề buộc phải rút lui khỏi khu vực này. Để thay thế địa vị của Pháp, Mĩ bắt đầu ủng hộ tập đoàn Ngô Đình Diệm ở Việt Nam. Kennơđi khi còn là nghị sĩ đã nói: Việt Nam là “hòn đá tảng, là chiếc cầu vòm, và là nơi xung yếu của con đê, của thế giới tự do ở Đông Nam á”, ông ta cho rằng, “chiến lợc trả đũa ồ ạt của chính phủ Aixenhao là một chiến lợc “vừa không dám đánh lớn, cũng không thể đánh nhỏ”. Cần phải định ra một chiến lợc mới để chỉ đạo hành động Mĩ. Một thời gian ngắn sau khi lên làm Tổng thống, Kennơđi đề ra “chiến lợc phản ứng linh hoạt”, chủ trơng đánh các loại chiến tranh, bao gồm chiến tranh hạt nhân, chiến tranh thông thờng và chiến tranh đặc biệt; thực hiện leo thang từng bớc chiến tranh - đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, chống lại ảnh hởng của Trung Quốc, tranh giành phạm vi thế lực với Liên Xô. Do đó, chính phủ Kennơđi đã phái đoàn khảo sát quân sự do một tớng Mĩ cầm đầu đến Việt Nam. Kết quả khảo sát là, nếu Mĩ đa quân đội sang, không đến nửa năm có thể tiêu diệt đợc Việt cộng. Sau đó hàng ngàn cố vấn quân sự đợc cử sang Nam Việt Nam, và đa vào Nam Việt Nam rất nhiều vũ khí, trang bị tiên tiến. Nh vậy, đã bắt đầu “cuộc chiến tranh đặc biệt” do Mĩ đa ngời, bỏ tiền và cung cấp trang bị, chỉ huy và huấn luyện quân đội Nam Việt Nam để chống lại đội du kích Nam Việt Nam. Nhng tiến trình chiến tranh hoàn toàn nằm ngoài dự kiến của đoàn khảo sát. Cuộc đấu tranh chống Mĩ của nhân dân Nam Việt Nam ngày càng quyết liệt, quy mô không ngừng mở rộng, khiến Mĩ ngày càng “sa lầy”.

Cuộc chiến tranh Việt Nam ngày càng kéo dài, sự bố trí binh lực của chiến lợc toàn cầu Mĩ bắt đầu “giật gấu vá vai”, hai tuyến Đông - Tây khó cùng một lúc kiểm soát nổi, mặt trận châu á ngày càng mở rộng, hình thành tình hình rất không bình thờng là “trọng điểm thì yếu, điểm thứ yếu thì mạnh”. Đến năm 1969, lực lợng quân đội Mĩ đóng ở châu á lên đến 90 vạn ngời, gấp 4 lần so với đóng ở châu Âu, trong đó quân đội xâm lợc đóng ở Nam Việt Nam trên 50 vạn ngời. Có 230 căn cứ quân sự ở châu á, dự chi quân sự tăng lên đến 81,2 tỉ USD, chiếm trên 40% toàn bộ chi ngân sách, trong đó tỉ trọng chi phí cho chiến tranh Việt Nam ngày càng tăng lên. Trong lúc ấy, Liên Xô thừa cơ vùng lên, trở thành một nớc lớn về quân sự và kinh tế, ra sức tranh giành châu Âu, tích cực tiến hành thâm nhập kinh tế và khuyếch trơng quân sự ở Trung Đông và châu Phi. Ngời Mĩ vẫn theo dõi ý đồ của Liên Xô, nhng lúc ấy không đủ sức làm theo ý muốn của mình. Chiến lợc toàn cầu của Mĩ từ đấy đã chuyển sang bị động.

Theo thống kê, trong chiến tranh xâm lợc Việt Nam, Mĩ đã thiệt hại 253 tỉ USD, hơn gấp đôi chiến tranh Triều Tiên, nhiều hơn 10 tỉ so với tổng chi phí trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Tổn thất nặng nề và chi phí quân sự quá lớn đã làm rối loạn kế hoạch xâm lợc của Mĩ, làm suy yếu binh lực khu vực trọng điểm châu Âu của Mĩ, làm rối loạn nặng nề chiến lợc của Mĩ.

Sau thập kỉ 60, vị trí của Mĩ trong thế giới t bản chủ nghĩa giảm sút rõ rệt, mâu thuẫn chính trị ở trong nớc ngày càng gay gắt, xuất hiện tổng khủng hoảng chính trị, kinh tế và xã hội cha từng có, trong khi đó phong trào chống chiến tranh của nhân dân ngày càng cao. Năm 1969, khi Nixơn lên làm Tổng thống, thâm hụt ngân sách của Mĩ tăng vọt, tỉ lệ ng ời thất nghiệp liên tục tăng lên, lạm phát tiền tệ căng thẳng, mâu thuẫn giai cấp gay gắt. Bớc vào thập kỉ 70, thực lực của Liên Xô, đặc biệt là hải quân, không quân không ngừng lớn mạnh, liên tiếp có những cuộc diễn tập quân sự cỡ lớn trên Biển Thái Bình Dơng. Hạm đội hải quân Liên Xô qua lại tự do dới con mắt của ngời Mĩ, tầu ngầm hạt nhân Liên Xô thậm chí ngang nhiên chạy qua chạy lại trớc cửa nớc Mĩ.

Bối cảnh quốc tế và khu vực nh vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nhật Bản. Có thể nói Nhật Bản là quốc gia đợc lợi nhất trong giai đoạn này. Nhật Bản đợc miễn vé đáp lên “tàu ngăn chặn”, họ lợi dụng cơ hội

chiến tranh, tranh thủ “bơm dòng máu tơi” cho nền kinh tế đang gặp khó khăn trầm trọng của mình. Mĩ xâm lợc Triều Tiên, xâm lợc Việt Nam đã tạo vận hội và điều kiện có tính chất lịch sử cho kinh tế Nhật Bản vùng lên. Hàng loạt đơn đặt hàng vật t đã kích thích nền kinh tế Nhật Bản, làm cho nền kinh tế Nhật Bản dới sự giúp đỡ của “ngời chinh phục”, dần dần đợc phục hng. Theo thống kê không đầy đủ, trong cả cuộc chiến tranh Triều Tiên, Mĩ đã chi phí 18 tỉ USD, riêng Nhật Bản đã cung cấp hàng mấy tỉ vật t quân dụng. Trong chiến tranh Việt Nam Mĩ đã phải chi phí rất lớn lên tới 165 tỉ USD, phần lớn số tiền này chi tiêu ở Nhật Bản. Nhật Bản đợc rất nhiều tiền nhng không phải đánh nhau, chỉ lo ra sức xây dựng kinh tế “dới ô” bảo hộ của Mĩ. Tổng giá trị quốc dân của Nhật Bản năm 1955 đã khôi phục mức trớc chiến tranh. Từ năm 1955 - 1957 tốc độ tăng trởng của tổng giá trị quốc dân Nhật Bản đạt 7%. Từ năm 1959 - 1961 tốc độ tăng gần 10%, năm 1961 tổng giá trị sản phẩm vợt qua 50 tỉ USD. Tổng giá trị sản phẩm năm 1966 vợt qua 100 tỉ USD, năm 1970 vợt qua 200 tỉ USD.

Trong thời kì chiến tranh lạnh, Mĩ bất chấp thơng vong, đã gây ra hai cuộc chiến tranh cục bộ và đều thất bại. Tuy nhiên, Mĩ không từ bỏ truyền thống tiếp tục can thiệp vào công việc nội bộ của các châu á, sử dụng các biện pháp chính trị, quân sự, đặc biệt là kinh tế, để duy trì địa vị chủ đạo của Mĩ ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng và theo đuổi mục đích đến cùng của mình.

Một phần của tài liệu Vấn đề đài loan trong quan hệ mĩ cộng hoà nhân dân trung hoa từ 1949 năm 2005 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w