Nhân dân Trung Hoa từ năm 1972 đến năm 2005. 3.2.1. Giai đoạn 1972 1979.–
Sau khi Mĩ – Trung cùng nhau kí vào bản Thông cáo chung Thợng Hải ngày 28 – 2 - 1972, quan hệ giữa hai nớc ngày càng đợc cải thiên hơn. Cả Bắc Kinh và Washingtơn đều nhất trí chống lại “Chủ nghĩa bá quyến” (Liên Xô), hợp tác cùng nhau trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế lớn. Mĩ muốn lợi dụng Trung Quốc để chống lại Liên Xô, chia cắt đồng minh của Liên Xô. Ngợc lại Trung Quốc muốn thông qua bản thông cáo kí với Mĩ để nhằm phá vỡ thế bị bao vây cô lập, tiến tới thiết lập quan hệ ngoại giao với các nớc phơng Tây, đồng thời tranh thủ Mĩ để tiến tới giải quyết triệt để vấn đề Đài Loan... Nhng cả Mĩ và Trung Quốc đến thời điểm kí bản Thông cáo Thợng Hải vẫn cha có một phơng án nào tốt nhất trong việc giải quyết vấn đề Đài Loan,
Từ tháng 2 - 1972, sau khi bản Thông cáo đợc kí kết, quan hệ Mĩ – Trung bắt đầu diễn ra ở mọi lĩnh vực, trừ việc giải quyết vấn đề Đài Loan là cha thể dứt
điểm. Đây là một vấn đề quan trọng ảnh hởng rất nhiều đến việc hai nớc có thể thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với nhau hay không? Trung Quốc hi vọng Mĩ có thể hành động theo “mô thức Nhật Bản” cụ thể là yêu cầu Mĩ thực hiện 3 điểm: Thứ nhất: Rút hết lực lợng vũ trang và nhân viên quân sự Mĩ ra khỏi Đài Loan; thứ hai: Hủy bỏ “Hiệp ớc phòng thủ chung Mĩ – Tởng”; thứ ba: Cắt quan hệ ngoại giao với nhà cầm quyền Đài Loan. Đó là ba nguyên tắc; “Rút quân, hủy bỏ hiệp ớc, cắt đứt quan hệ mà phía Trung Quốc không cho phép đàm phán” [52; 493]. Đồng thời phía Mĩ không đợc duy trì bất kì quan hệ chính thức nào với nhà cầm quyền Đài Loan.
Trong thời kì này Mĩ đang sa lầy trong cuộc chiến tại Việt Nam, thêm vào đó cuộc khủng hoảng năng lợng năm 1973 trên thế giới đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế của Mĩ, đẩy nớc Mĩ vào tình trạng khó khăn nhiều mặt... Trong hoàn cảnh đó, cả Mĩ và Trung Quốc đều nhận thức rằng, nếu các nớc Đông Nam á
đều giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thì ở đây sẽ xuất hiện “một khoảng trống” về quyền lực và Liên Xô sẽ “lấp đầy chỗ trống đó”. Vì lợi ích Mĩ buộc phải nhợng bộ với Trung Quốc trong vấn đề Đài Loan, xúc tiến nhanh hơn nữa về vấn đề ngoại giao giữa hai nớc Mĩ – Trung để cùng đối phó với Liên Xô.
Do có những nhợng bộ với phía Trung Quốc trong vấn đề Đài Loan tại bản Thông cáo Thợng Hải năm 1972, ngày 1 – 7 - 1973 Mĩ tuyên bố rút khỏi Đài Loan Đại đội vận tải hàng không chiến thuật 347, gồm 3000 lính không quân và 65 máy bay. Dự định Mĩ sẽ rút toàn quân ra khỏi Đài Loan vào ngày 1 – 3 - 1976... Nhờ vậy trong thời gian này hai nớc đã có những bớc tiến đáng kể trong việc mở rộng trao đổi kinh tế, mậu dịch, văn hóa... Tuy nhiên, vấn đề Đài Loan cũng chỉ dừng lại ở đó, nó vẫn cha đợc giải quyết một cách dứt điểm, nên đã tạo ra một “tảng đá ngầm” và “một dòng nớc ngợc’ trong quan hệ Mĩ – Trung [52; 495].
Thực ra, ý đồ của Mĩ là rất rõ ràng, Mĩ vừa muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc Đại lục rộng lớn vừa không muốn từ bỏ địa vị của mình ở Đài Loan. Chính vì lợi ích chiến lợc đó, Mĩ đã không ngừng ủng hộ Tởng Giới Thạch thông qua viện trợ kinh tế, quân sự và bán vũ khí... Năm 1973 Mĩ viện trợ quân sự cho Đài Loan là 40 triệu USD thì đến năm 1975 con số viện trợ quân sự này tăng lên gấp đôi. Mục đích viện trợ của Mĩ là nhằm tạo ra một Đài Loan lớn mạnh đối địch với Trung Quốc Đại lục và là một “đồng minh” tin cậy của Mĩ
trong chiến lợc bành trớng và mở rộng ảnh hởng của Mĩ ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng.
Tháng 12 - 1977 Mĩ - Đài thiết lập “Hội đồng kinh tế Mĩ – Nớc Cộng hòa Đài Loan”, đồng thời đẩy mạnh các hình thức hợp tác quân sự của Mĩ - Đài. Ngay lập tức Trung Quốc lên tiếng chỉ trích hành động bội ớc của Mĩ, Phó Thủ t- ớng Đặng Tiểu Bình nói: “Trung Quốc đồng ý duy trì đi lại giữa chính phủ Mĩ và Đài Loan. Còn vấn đề thống nhất Đài Loan với Trung Quốc hãy để cho ngời Trung Quốc tự giải quyết” [13; 375]. Cũng trong năm này Trung Quốc đã giải quyết xong “Bè lũ bốn tên”, tình hình chính trị bắt đầu đi vào ổn định, kinh tế từng bớc đợc phục hồi và phát triển. Vì vậy lúc này Mĩ bắt đầu nhận thức rằng, việc Trung Quốc ngả về phía, cực nào (Liên Xô hay Mĩ) thì sẽ làm thay đổi thế cân bằng lực lợng của hai cực và sẽ ảnh hởng toàn diện đến cục diện quốc tế. Lúc này, cả Liên Xô và Mĩ đều muốn Trung Quốc ngả về phía mình. Vì lợi ích chiến lợc quốc gia và lợi ích kinh tế, Mĩ đã đẩy nhanh việc sớm thực hiện bình thờng hóa quan hệ Mĩ – Trung. Trong khi đó, phía Trung Quốc cũng có những toan tính riêng, đã đến lúc Trung Quốc phải vơn ra thế giới để phá vỡ thế bị bao vây và cô lập trong một thời gian khá dài, đồng thời Trung Quốc cũng phải tranh thủ cục diện thế giới có lợi cho mình để tiếp tục nâng vị thế của mình lên trên trờng quốc tế, đặc biệt có thể mặc cả với Mĩ về vấn đề Đài Loan, tiến tới thực hiện thống nhất đất nớc.
Đầu năm 1978, quan hệ Mĩ – Trung có những bớc phát triển đáng kể, cả hai tiếp tục có những trao đổi về khoa học, kinh tế, quân sự... Mĩ hạ quyết tâm đồng ý chấp nhận 3 nguyên tắc thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc theo “mô thức Nhật Bản” mà trớc đó Trung Quốc đã đề ra. Đến tháng 4 - 1978 Tổng thống Mĩ công khai tuyên bố thừa nhận khái niệm “một Trung Quốc”. Phía Mĩ, còn đa ra dự định, trong năm 1978 sẽ cắt giảm hơn nữa sự có mặt của Mĩ ở Đài Loan, tỏ rõ thái độ “vấn đề Đài Loan là vấn đề thuần túy công việc nội bộ của ngời Trung Quốc”. Về phía Trung Quốc tiếp tục khẳng định một lần nữa: Vấn đề Đài Loan là vấn đề của nội bộ Trung Quốc. Đặng Tiểu Bình phát biểu “trong việc giải quyết vấn đề Đài Loan, Trung Quốc sẽ tôn trọng “hiện thực Đài Loan” [13; 171]. Đó là việc Đài Loan có thể giữ nguyên chế độ kinh tế, xã hội, của mình, có đầu t của Mĩ, Nhật, có quân đội, các phơng thức sinh hoạt... Trung Quốc sẽ không động đến, nhng nhất thiết là phải thống nhất với Đại Lục. Trung Quốc yêu cầu Mĩ phải thừa nhận chính phủ nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất của Trung Quốc và Đài Loan chỉ là một tỉnh của Trung Quốc,
Mĩ phải cắt đứt quan hệ ngoại giao với Đài Loan, rút toàn bộ lực lợng vũ trang khỏi Đài Loan, chấm dứt Hiệp ớc “Phòng thủ chung Mĩ - Đài” kí năm 1954.
Mặc dù có những tuyên bố công nhận Trung Quốc, song thực tế Mĩ vẫn không hề từ bỏ âm mu can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc, không muốn từ bỏ Đài Loan, bởi nếu Đài Loan trở về với Trung Quốc thì Mĩ sẽ mất đi một nguồn lợi kinh tế, mất đi một vị trí chiến lợc quan trọng của Mĩ ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng và Trung Quốc sẽ có cơ hội rất lớn để vơn lên cạnh tranh vị trí số một với Mĩ. Chính vì lẽ đó nên sau khi hai nớc Hợp chủng quốc Hoa Kì và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 1 – 1 - 1979, ngay lập tức 4 tháng sau Mĩ đã thông qua “Luật quan hệ với Đài Loan” (chủ yếu là quân sự). Lúc này, Mĩ đã lộ rõ ý định không hề muốn từ bỏ Đài Loan, vẫn muốn sử dụng “con bài Đài Loan” để đối phó với Trung Quốc rộng lớn và đông dân nhất thế giới. Mĩ tiếp tục nâng đỡ nhà cầm quyền Đài Loan, và tiếp tục coi đây là chính sách quan trọng của Mĩ trên “bàn cờ với ngời Trung Quốc”. Tháng 6 - 1979, Bộ quốc phòng Mĩ đã gửi đến Quốc hội Mĩ bản kê khai các vũ khí sẽ chuyển sang Đài Loan với tổng trị giá là 240,7 triệu USD. Trong danh sách trên bao gồm 48 máy bay khu trục F5E, kèm theo các phụ tùng dự trù, 500 tên lửa trên không – mặt đất, thiết bị lade để “trinh thám” các loại súng [41; 9]. Hành động này của Mĩ đã khiến các nhà cầm quyền Trung Quốc lên tiếng phản đối kịch liệt, vì thực chất của vấn đề này, là Mĩ muốn giữ nguyên hiện trạng Đài Loan và để che dấu âm mu đó, Mĩ luôn tung ra luận điệu, việc Mĩ bán vũ khí cho Đài Loan chỉ mang tính chất đơn giản là giúp Đài Loan phòng thủ mà thôi, ngoài ra không có mục đích nào khác. Tham vọng của Mĩ là muốn vừa bắt tay hợp tác với Trung Hoa Đại lục rộng lớn và ngày càng phát triển để cùng nhau cân bằng thế giới, lại vừa muốn giữ Đài Loan vì lợi ích quân sự và kinh tế đồng thời biến Đài Loan trở thành thứ có thể đa ra mặc cả với Trung Quốc khi quan hệ hai nớc lại xấu đi.
3.2.2. Giai đoạn 1979 1991.–
Bớc sang thập kỉ 80 của thế kỉ XX, quan hệ Xô - Trung rơi vào trạng thái xấu nhất, hai nớc đi đến chỗ đối địch nhau tại các cuộc chiến tranh. Quan hệ giữa Trung Quốc với các nớc láng giềng cũng ở tình trạng tơng tự. Biểu hiện bằng chiến tranh biên giới Việt – Trung và Trung Quốc – Apganistan... Trong khi đó, quan hệ Mĩ – Trung lại phát triển để cùng nhau chống lại “chủ nghĩa bá quyền” (Liên Xô). Tuy nhiên, vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất trong quan hệ Mĩ
– Trung vẫn là vấn đề Đài Loan. Trong giai đoạn này, do cùng chung một mục đích và cùng chung một đối thủ nên nhiều vấn đề trong quan hệ Mĩ – Trung đợc giải quyết và đạt đợc những kết quả nhất định, còn vấn đề Đài Loan, phía Mĩ vẫn không chịu từ bỏ mu đồ khống chế hòn đảo có vị trí chiến lợc quan trọng này, nên muốn biến Đài Loan thành “một thực tế chính trị độc lập” mà thực chất là biến thể của chính sách “hai nớc Trung Quốc”. Phía Trung Quốc vẫn giữ nguyên lập trờng quan điểm của mình, rằng Đài Loan là một tỉnh thuộc về Trung Quốc và giải quyết vấn đề Đài Loan là công việc nội bộ của Trung Quốc. Trung Quốc kêu gọi Mĩ tôn trọng chủ quyền của Trung Quốc và tôn trọng những gì đã kí kết giữa hai bên trong hai Bản thông cáo Thợng Hải.
Vào ngày 3 – 6 - 1980 Bộ quốc phòng Mĩ tuyên bố rằng “Washingtơn sẵn sàng bán thêm vũ khí cho Đài Loan, với trị giá lên đến 280 triệu USD bao gồm các loại tên lửa, máy bay chống thuyền loại F3”. Về phía Đài Loan, Đài Loan yêu cầu Mĩ tiếp tục sản xuất hợp tác ở lãnh thổ Đài Loan máy bay khu trục oanh tạc F – 5E và yêu cầu Mĩ bán cho các loại máy bay F16, F18. E4. Ngoài ra, Mĩ còn tiếp tục thực hiện những trách nhiệm, tự nhận về mình theo nguyên tắc “Pháp lệnh quan hệ với Đài Loan” kí năm 1979 về việc bán vũ khí cho chính quyền Quốc dân Đảng. Trớc hành động đó của Mĩ, d luận thế giới đã lên tiếng phản đối kịch liệt, rằng tại sao Mĩ lại gây căng thẳng với Trung Quốc chỉ vì một hòn đảo Đài Loan nhỏ bé đó, để dẫn đến nguy cơ khủng hoảng tại eo biển Đài Loan mà cả hai đều là cờng quốc hạt nhân. Chính vì vậy, trong năm 1980 Đài Loan đã lần lợt bị trục xuất khỏi các tổ chức quốc tế quan trọng nh: Tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB). Uy tín của Trung Quốc ngày càng lên cao trên trờng quốc tế.
Tháng 11 - 1980 Rigân trúng cử Tổng thống Mĩ, ông ta nhanh chóng nhận thức rằng “Vì Đài Loan 20 triệu ngời mà gây căng thẳng với 1,1 tỉ ngời dân Trung Quốc là điều không nên”. Tuy nhiên, nh đã nói ở trớc, các đời tổng thống Mĩ có thể khác nhau về cách thể hiện hớng giải quyết vấn đề Đài Loan, song về bản chất thì không hề thay đổi. Tổng thống Rigân vẫn tiếp tục chính sách của chính quyền Katơ trớc kia. Thậm chí, dới thời Tổng thống Rigân ngời ta càng thấy sự rõ ràng hơn âm mu hai mặt của nớc Mĩ đối với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong việc giải quyết vấn đề Đài Loan. Đối với Trung Hoa Đại lục, Mĩ tăng cờng mối liên hệ khăng khít về hợp tác quân sự và trao đổi khoa học kĩ thuật cao nhằm mục đích đối phó với Liên Xô. Còn đối với Đài Loan Mĩ tăng cờng mở rộng ngoại giao không chính thức. Ngay ở trong lòng chính quyền nớc Mĩ có một
nhóm ngời tích cực ủng hộ chính sách thân Đài Loan trong chính sách của Rigân gọi là “phái theo gu Đài Loan” [41 ; 6]. Bởi vì, theo họ từ trớc đến nay Mĩ vẫn xem Đài Loan là “một căn cứ quân sự quan trọng của Mĩ”, coi “Đài Loan là một pháo đài chống cộng đáng tin cậy và vững chắc án ngữ bờ biển Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” [19; 9]. Chính quyền Rigân đã lựa chọn chính sách quan hệ hai chiều cả với Trung Quốc và Đài Loan mà họ cho rằng mối quan hệ đấy nằm trong khuôn khổ “một quốc gia, hai chế độ” mà Trung Quốc đa ra. Theo Washingtơn thì “quan hệ với Đài Loan sẽ đợc phát triển trên cơ sở đạo luật Mĩ, và mọi trách nhiệm của Mĩ trong việc giữ gìn an ninh của hòn đảo này”. Vì thế, nên Mĩ đã không ngừng tiếp tục mở rộng quan hệ với chính phủ Quốc dân Đảng. Chỉ tính riêng năm 1983 quan hệ buôn bán kinh tế của Mĩ và Đài Loan lên đến 11 tỉ USD.
Trớc thái độ hai mang của Mĩ, Bắc Kinh lên tiếng kịch liệt phê phán, khép tội cho Mĩ là “Đạo luật quan hệ Mĩ - Đài” đang vi phạm nghiêm trọng “Hiệp định Mĩ – Trung” về thiết lập quan hệ ngoại giao” và vi phạm nguyên tắc của “Luật quan hệ quốc tế”. Cho dù âm mu của Mĩ thế nào, Trung Quốc vẫn duy trì nguyên tắc “thống nhất đất nớc”. Với vấn đề Đài Loan lập trờng của Trung Quốc một lần nữa khằng định: “Nếu không giải quyết bằng “phơng pháp hòa bình” đợc thì sẽ không loại trừ dùng “phơng thức vũ lực” để giải quyết [56]. Trung Quốc muốn thể hiện cho Mĩ thấy rằng, vấn đề Mĩ cung cấp vũ khí cho Đài Loan trong năm 1980 sẽ gây nhiều căng thẳng lớn trong quan hệ Mĩ – Trung vào thời điểm lúc bấy giờ và cả những năm tiếp theo. Trung Quốc đa ra đề nghị là sẽ sẵn sàng tiến hành đàm phán bình đẳng với Quốc dân Đảng ở Đài Loan dựa trên phơng thức chính sách “9 điểm” 30 – 9 - 1981 về việc đa Đài Loan về với Trung Quốc, nhằm tiến tới thống nhất Trung Quốc theo phơng châm “một quốc gia hai chế độ”.
Tình hình quan hệ hai nớc trở nên căng thẳng trong việc giải quyết vấn đề Đài Loan đã buộc Mĩ và Trung Quốc phải tiến hành đàm phán nhằm tìm ra giải pháp mới. Hai bên tiến hành đàm phán gần 10 tháng với nhau căng thẳng, cuối cùng đã đi đến một thỏa thuận vào ngày 17 - 8 - 1982 mang tên “Thông cáo chung của Hợp chủng quốc Hoa Kì và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” hay còn đợc gọi là “Thông cáo 17 - 8” nổi tiếng. Nội dung chủ yếu của Thông cáo 17 - 8 trong việc giải quyết vấn đề Đài Loan nh sau: “Mĩ khẳng định lập trờng của mình