Tiểu kết chơng 2.

Một phần của tài liệu Vấn đề đài loan trong quan hệ mĩ cộng hoà nhân dân trung hoa từ 1949 năm 2005 (Trang 62 - 79)

Vấn đề Đài Loan trong quan hệ Mĩ –Trung Quốc giai đoạn 1949- 1958 là giai đoạn mà quan hệ giữa hai nớc diễn ra khá phức tạp. Khi Trung Quốc ra tuyên bố thực hiện giải pháp quân sự để giải phóng Đài Loan đã gây tác động mạnh đến quan hệ của hai cờng quốc, làm quan hệ đó trở nên rất xấu. Việc Trung Quốc tham gia vào chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953), thử thành công bom nguyên tử vào những năm giữa thập kỉ 60 của thế kỉ XX đã làm cho Mĩ lo ngại rằng, Trung Quốc sẽ thống trị châu á. Cho nên, trong vấn đề Đài Loan, đối với Trung Quốc, Mĩ cũng tỏ rõ thái độ cơng quyết của mình trong việc bảo vệ Đài Loan trớc nguy cơ Trung Quốc sử dụng vũ lực để giải phóng Đài Loan và để khẳng định cho thái độ của mình, đối với vấn đề Đài Loan, Mĩ đã có những động thái quân sự rõ ràng nhằm “dơng ô” che cho Đài Loan. Cho nên, có thể nói trong giai đoạn này quan hệ giữa Mĩ và Trung Quốc đã bị vấn đề Đài Loan chi phối sâu sắc, làm cho quan hệ qua lại giữa hai cờng quốc trên các lĩnh vực hầu nh là không có.

Tuy nhiên, trớc những biến động không thuận lợi của tình hình quốc tế vào những năm của thập kỉ 60 thế kỉ XX. Sự lớn mạnh của Liên Xô, cùng với những mâu thuẫn của cả Mĩ và Trung Quốc đối với Liên Xô, vô hình chung đã kéo quan hệ Mĩ – Trung xích lại gần nhau hơn, mặc dù với vấn đề Đài Loan lập trờng của hai bên vẫn rất khác xa nhau.

Có thể nói rằng: Trong giai đoạn 1949 – 1972 mặc dù còn có rất nhiều mâu thuẫn và cha có dấu hiệu giải quyết triệt để trong Vấn đề Đài

Loan... nhng cả Mĩ và Trung Quốc đã đi đến đợc thỏa thuận quan trọng là đã cùng nhau kí bản Thông cáo chung Thợng Hải năm 1972 mở đầu cho quá trình bình thờng hóa quan hệ hai nớc và xúc tiến những cuộc đàm phán trong tơng lai để Mĩ – Trung Quốc tiến tới nối lại quan hệ ngoại giao chính thức.

Chơng 3

Vấn đề Đài Loan trong quan hệ Mĩ – cộng hòa nhân dân trung hoa từ 1972 đến 2005.

3.1.Những nhân tố mới chi phối đến vấn đề Đài Loan trong quan hệ Mĩ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1972 đến năm 2005.

3.1.1. Nhân tố quốc tế.

Năm 1973 thế giới t bản phải đối đầu với cuộc khủng hoảng năng lợng, dẫn đến sự sa sút rất nghiêm trọng về kinh tế, đặc biệt là Mĩ, một quốc gia có nhu cầu sử dụng năng lợng lớn nhất thế giới. Cùng lúc đó, trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam Mĩ ngày càng sa lầy trầm trọng. Việc Liên Xô vơn lên trở thành siêu c- ờng về quân sự và giành thế chủ động trong chiến lợc đã trở thành mối đe dọa th- ờng trực đối với Mĩ.

Nh vậy, cùng với sự phát triển không ngừng của Liên Xô và chính sách chống Liên Xô của Mĩ, sự đối đầu Đông – Tây càng trở nên căng thẳng. Thực chất đây là sự đối đầu giữa hai hệ thống chính trị – xã hội đối lập nhau, đợc thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống chính trị quốc tế, rõ nét và sâu sắc nhất ở một số vấn đề nh:

Vấn đề chạy đua vũ trang (bao gồm vũ khí hạt nhân chiến lợc và vũ khí thông thờng) - đây là một quá trình các nớc tham gia vào vấn đề chạy đua vũ trang tích cực đẩy mạnh việc nâng cao chất lợng và tích lũy vũ khí, phơng tiện quân sự...

Chiến tranh lạnh vẫn tiếp tục, nhng không phải “không có tiếng súng” và “không đổ máu”, mà nó đã phát triển thành các cuộc chiến tranh đẫm máu và vô cùng tàn khốc, tiêu biểu nh cuộc chiến tranh Việt Nam và chiến tranh giữa Arập – Ixraen... gây nên những đau thơng và tổn thất rất nặng nề cho các nớc này.

Vấn đề lợi ích dân tộc đợc đặt lên hàng đầu trong chiến lợc đối ngoại của các nớc.

Vấn đề bao vây cấm vận của Mĩ đối với Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa là một trở ngại lớn trên con đờng phát triển của mỗi nớc...

Những vấn đề trên đã tạo nên một bầu không khí nặng nề, quan hệ quốc tế trở nên vô cùng căng thẳng... Phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc á - Phi – Mĩ latinh tiếp tục dâng cao và giành đợc những thắng lợi nhất định.

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ – Xô là mối quan hệ có tính quyết định cho sự vận động của trật tự thế giới hai cực cũng nh cục diện thế giới. Đến thời kì này, Mĩ và Liên Xô gặp nhiều khó khăn, trong đó sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc với tham vọng xây dựng một cơ cấu quyền lực quốc tế theo kiểu chân kiềng: Liên Xô - Mĩ – Trung Quốc, là một trở ngại cho cả hai nớc. Để thực hiện đợc điều đó, vào những năm cuối của thập kỉ 70, về đối nội - Trung Quốc tiến hành những điều kiện cho một cuộc cải cách kinh tế – xã hội; về đối ngoại – Trung Quốc tiến hành mở rộng quan hệ ngoại giao, đặc biệt là với Mĩ, mặt khác Trung Quốc lại phát động phong trào chống cả Mĩ lẫn Liên Xô.

Đứng trớc tình hình ấy, Mĩ buộc phải xem lại vị trí của Trung Quốc trong chiến lợc của mình, Mĩ nhận thấy Trung Quốc là một “con bài” lợi hại, Mĩ muốn dùng Trung Quốc để tạo thế cân bằng chiến lợc đối với Liên Xô. Vì vậy, việc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc là hết sức cần thiết.

Đến cuối thập kỉ 70, xu thế mở rộng đối thoại và chuyển mối quan tâm sang phát triển thơng mại, kinh tế, khoa học, các vấn đề xã hội và nhân văn càng thúc đẩy các nhà chính trị Washington tiếp tục hớng đến chính sách hòa bình, thay thế chính sách cân bằng quyền lực chính trị hai cực bằng chính sách xây dựng trật tự chính trị cho thế giới. Chính sách này của Mĩ đợc bắt đầu thực hiện trong 4 năm cầm quyền của Carter và đồng thời Mĩ bắt đầu dùng chiêu bài nhân quyền để có thể tham dự vào công việc nội bộ của các nớc.

Ngày 24 - 6 - 1979 Mĩ và Liên Xô kí kết Hiệp ớc (SALT II), Hiệp ớc giới hạn vũ khí chiến lợc.

Đến đầu thập kỉ 80, Mĩ một lần nữa lại mắc sai lầm trong cuộc chiến tranh tại Trung Đông, buộc Liên Xô phải đa quân vào Afghanistan, dẫn đến những xung đột quân sự lâu dài ở đây.

Tháng 3 - 1983 khi Reagan chính thức đồng ý triển khai hệ thống đánh chặn tên lửa đạn đạo trên không hay còn gọi là chơng trình SDI, thì quan hệ giữa Xô - Mĩ một lần nữa lại nóng lên, nguy cơ tái chạy đua vũ trang lại tiếp diễn.

Tháng 3 - 1985 ở Liên Xô Gosbachev lên thay thế cho Chernenko, ông phê phán 8 năm kinh tế tăng trởng chậm thời Brezhnev và đa ra đờng lối cải cách. Nhận thức đợc sự cạn kiệt tài nguyên do quá trình chạy đua vũ trang với Mĩ, Gorbachev muốn bắt đầu cắt giảm việc chi phí quốc phòng nhằm tập trung đầu t cho kinh tế để có thể hạn chế nguy cơ khủng hoảng rất gần đối với chủ nghĩa xã

hội ở Liên Xô. Để thực hiện điều này Liên Xô tiếp tục đa ra thỏa thuận giảm chạy đua vũ trang với Mĩ.

Về phía Mĩ, sự thâm hụt ngân sách quá lớn trong quá trình chạy đua vũ trang cũng dẫn đến quyết định cắt bớt chi tiêu quốc phòng và cũng lên tiếng chấp nhận thơng lợng với Liên Xô.

Tháng 11 - 1985, Gorbachev và Reagan gặp nhau ở Geneva, tháng 10 - 1986 hai bên tiếp tục gặp nhau ở Reykfavik và sau đó ở Iceland, Gorbachev gợi ý Liên Xô sẽ cắt giảm ngay 50% tên lửa đạn đạo, tiến đến cắt bỏ hoàn toàn thứ vũ khí này. Đổi lại, Mĩ phải chấm dứt chơng trình SDI (hay còn gọi là Chiến tranh giữa các vì sao). Do chịu sức ép nhất định từ các thế lực lợi ích đã triển khai ch- ơng trình SDI, Mĩ từ chối đề nghị này của Liên Xô lần thứ nhất.

Tháng 12 - 1987, hai bên lại gặp nhau ở Washington, thỏa thuận hạn chế vũ khí, lần này đã có những thành công đáng kể: Ngày 01 - 12 - 1987, Reagan và Gorbachev cùng kí Hiệp ớc hạt nhân tầm trung (INF). Thỏa thuận đa đến sự dở bỏ và phá hủy toàn bộ hệ thống tên lửa tầm trung đã lắp đặt tại các căn cứ ở châu Âu trong thập niên tới. Tháng 4 - 1988, chuyên gia của hai bên đã thống nhất những điểm cuối cùng của Hiệp ớc và Liên Xô đồng ý rút quân khỏi Afghanistan. Tháng 6 - 1988 Geagan qua Moscow và ngày 07 – 12 - 1988 phát biểu tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Gorbachev tuyên bố sẽ giảm quân đội xuống còn 500.000 và chỉ còn 10.000 chiến xa trong vòng 2 năm tới.

Đến thán 12 - 1989 Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, dẫn đến tan rã. Nguyên nhân chủ yếu là do những mâu thuẫn bên trong, song sự thay đổi chiến lợc của Mĩ từ “ngăn chặn” sang vợt trên ngăn chặn” chính là yếu tố bên ngoài thúc đẩy nhanh quá trình sụp đổ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu [8; 45]

Cùng với sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, trật tự thế giới hai cực Ianta cũng tan rã, Mĩ đã đạt đợc mong muốn của mình, loại bỏ đợc Liên Xô một đối thủ cạnh tranh trong nhiều thập kỉ qua.

Đối với Trung Quốc, sự tan rã của Liên Xô là một cú sốc lớn khiến các nhà lãnh đạo Trung Quốc lo ngại Mĩ sẽ có cơ hội can thiệp vào Trung Quốc về vấn đề dân chủ và nhân quyền. Song Trung Quốc cũng nhận thức đợc rằng Mĩ rất cần đến họ cũng nh họ rất cần thị trờng và công nghệ của Mĩ. Chính nhận thức này đã làm cho Trung Quốc khẳng định tính tự tôn dân tộc, chống lại áp lực của

Mĩ đối với vấn đề kinh tế và Đài Loan của Trung Quốc. Trớc việc Liên Xô tan rã Trung Quốc cho rằng, họ đã loại trừ đợc một đối thủ và Trung Quốc sẽ có điều kiện tập trung phát triển đất nớc một cách toàn diện: chính trị, kinh tế, quân sự... tiến đến thống nhất đất nớc.

ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng vẫn còn có những vấn đề cần giải quyết nh vấn đề tranh chấp lãnh thổ (Triều Tiên, Đài Loan); tranh chấp đảo Điếu Ng giữa Trung Quốc và Nhật Bản; tranh chấp Kuril giữa Nga và Nhật Bản; tranh chấp quần đảo Trờng Sa và Hoàng Sa ở Biển Đông giữa Trung Quốc và một số n- ớc Đông Nam á... Khu vực châu á - Thái Bình Dơng là nơi tập trung 3/5 cờng quốc hạt nhân trên thế giới (Mĩ, Nga, Trung Quốc), thêm vào đó một số nớc nh Pakistan, ấn Độ, Bắc Triều Tiên cũng có khả năng trở thành quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân... Những vấn đề trên đều gây lo ngại cho cộng đồng quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau sự kiện Thiên An Môn (4 - 6 - 1989), Mĩ đã thực hiện chính sách cấm vận, bao vây kinh tế đối với Trung Quốc. Một số thỏa thuận với Trung Quốc về Đài Loan của Mĩ nh giảm dần viện trợ về quân sự... đã bị xóa bỏ, Mĩ tăng cờng chuyển giao vũ khí cho Đài Loan. Quan hệ Mĩ – Trung vì thế có những bất đồng và căng thẳng nhất thời.

Với Mĩ, sau chiến tranh lạnh, mặc dù châu Âu vẫn giữ vị trí hàng đầu trong chiến lợc toàn cầu của Mĩ, song khu vực châu á - Thái Bình Dơng cũng ngày càng trở nên quan trọng đối với an ninh chính trị và kinh tế của Mĩ, cho nên Mĩ đã chuyển dần trọng tâm chiến lợc từ châu Âu sang châu á - Thái Bình Dơng (Mĩ có thể sử dụng vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền” để tập hợp lực lợng xung quanh mình, dùng việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, năng l- ợng, viễn thông... để tăng trởng kinh tế Mĩ). Trong bài phát biểu tại Seattle ngày 17 – 11 - 1993, Ngoại trởng Mĩ, W. Christophes đã đánh giá tầm quan trọng của khu vực châu á - Thái Bình Dơng đối với Mĩ: “Nớc Mĩ trên bớc đờng tiến tới thế kỉ 21 cần phải hớng tới châu á, tơng lai của chúng ta là ở Thái Bình Dơng. Ngày nay, không có vùng nào trên thế giới quan trọng đối với Mĩ hơn là khu vực Thái Bình Dơng” [8, 47].

Với Tây Âu, có thể coi khối EU nh một cực cha hoàn chỉnh trong sự phát triển thế giới đa cực đang dần dần hình thành sau chiến tranh lạnh. Mặc dù còn nhiều khó khăn, song EU đang cố gắng hoàn thành thị trờng thống nhất và chuẩn bị cho đồng EURO ra đời và lu hành trong cộng đồng các nớc Tây Âu. Việc

NATO sẽ mở rộng phạm vi sang phía Đông theo chỉ đạo của Mĩ đã khiến Nga rất lo ngại, phải tăng cờng hợp tác một cách toàn diện với Trung Quốc. Phía Trung Quốc luôn tỏ rõ sự cố gắng của mình trong việc thúc đẩy quan hệ với Tây Âu và Nga trên tinh thần hợp tác cùng có lợi.

Nhật Bản cũng nh Trung Quốc, rất cần đến thị trờng Mĩ, vì nền kinh tế Nhật Bản trong hai thập kỉ qua phát triển rất mạnh, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ và thứ nhất châu á. Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản phát triển đợc nh vậy cũng là nhờ một phần vào sự giúp đỡ của Mĩ. Ngợc lại Mĩ cũng rất cần đến Nhật Bản sau khi Liên Xô tan rã, Nhật Bản – Mĩ – Trung Quốc có mối quan hệ tay ba với nhau, Nhật Bản trở thành đối tợng quan trọng cho cả Mĩ và Trung Quốc. Chính vì vậy, mỗi khi Mĩ và Trung Quốc có mâu thuẫn với nhau, Nhật Bản cũng bị sức ép rất lớn. Trong những hoàn cảnh đó, Nhật Bản khôn khéo vừa duy trì quan hệ đồng minh với Mĩ, vừa chủ động duy trì sự ổn định của khu vực.

Nớc Nga sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ, Tổng thống Nga Eltsin rất ít khi nói tới Trung Quốc, mặc dù Trung Quốc đã sớm công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Nga. Trong thời gian này chính sách ngoại giao của Nga là thân phơng Tây với mục đích tranh thủ sự ủng hộ của họ, hòa nhập về chính trị và kinh tế với phơng Tây. Đó là nét đặc trng cơ bản, là mục tiêu lâu dài trong chính sách đối ngoại của Nga, còn mục đích trớc mắt là tranh thủ sự viện trợ kinh tế của các nớc lớn: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản... Trái với điều mong muốn của Nga, ph- ơng Tây trong quá trình phát triển của mình, thờng không coi Nga là bạn, không muốn có một nớc Nga hùng mạnh đe dọa quyền lợi của họ, cũng nh trớc đây họ không muốn nhìn thấy một Liên Xô cộng sản. Quan điểm của Mĩ đối với Nga cũng không nhất quán, Nhật Bản thì đòi Nga phải giải quyết những vấn đề về lãnh thổ... Trong tình hình đó, Nga buộc phải xem xét lại chính sách của mình và phải thay đổi lại cho phù hợp, quan điểm mới của Nga là vừa phát triển quan hệ tốt đẹp với phơng Tây, vừa giữ gìn quan hệ hữu nghị láng giềng với phơng Đông, trong đó đặc biệt coi trọng quan hệ với Trung Quốc.

Nh vậy, có thể thấy, trớc tình hình mới các nớc lớn đều có sự điều chỉnh chiến lợc của mình cả về đối nội và đối ngoại, để một mặt tiếp tục phát triển đất nớc, mặt khác có thêm đối tác để cùng chia sẻ trách nhiệm, cùng cạnh tranh và kiềm chế lẫn nhau... Trong đó, Mĩ vơn lên giữ vai trò siêu cờng thế giới, ý tởng của Tổng thống Mĩ Bill Clinton là: “Cải cách kinh tế là chính sách trớc mắt, còn

Một phần của tài liệu Vấn đề đài loan trong quan hệ mĩ cộng hoà nhân dân trung hoa từ 1949 năm 2005 (Trang 62 - 79)