hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1949 đến năm 1972. 2.2.1. Giai đoạn 1949 1958.–
Ngày 25 – 6 - 1950, chiến tranh Triều Tiên nổ ra, trong lúc ngọn cờ cha định, Truman tiếp tục chọn chính sách “giúp đỡ Tởng chống cộng”. Ngày 27 - 6 Truman tuyên bố phái Hạm đội 7 xâm nhập vào eo biển Đài Loan để mở đờng cho việc dùng vũ trang của nớc mình can thiệp vào nội chính Trung Quốc, để tránh hình thành d luận quốc tế “ngời Mĩ xâm nhập vào lãnh thổ và lãnh hải nớc khác”, Tổng thống Mĩ công khai đa ra “Thuyết địa vị Đài Loan cha định”. Đây là một quyết sách mà Mĩ bí mật trù tính từ lâu.
Truman công khai tuyên bố: “ở Triều Tiên, quân đội của chính phủ đợc trang bị vũ trang để phòng sự tập kích từ biên giới và bảo vệ trị an trong nớc, đã gặp phải sự công kích của quân đội Bắc Triều Tiên tiến sang xâm phạm. Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc yêu cầu lực lợng xâm phạm của Bắc Triều Tiên phải ngừng chiến và rút về vĩ tuyến 38. Nh ng họ không chịu làm nh vậy, ngợc lại càng tấn công ráo riết. Hội đồng Bảo an yêu cầu các nớc trong Liên Hợp Quốc viện trợ để thực hiện quyết định này.
Trong tình hình nh vậy, Tôi đã ra lệnh cho quân đội, hải quân và không quân Mĩ yểm trợ giúp đỡ cho quân đội chính phủ Triều Tiên.
Sự công kích vào Triều Tiên đã nói lên một điều, chủ nghĩa cộng sản không hạn chế ở thủ đoạn lật đổ, để chinh phục các quốc gia độc lập, mà họ đã lập tức sử dụng vũ trang để tiến công và gây chiến. Họ đã chống lại mệnh lệnh của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đợc phát ra nhằm duy trì hòa bình và an toàn quốc tế. Trong trờng hợp đó, việc chiếm lĩnh Đài Loan của bộ đội cộng sản sẽ tiếp tục uy hiếp tới sự an toàn của khu vực Thái Bình Dơng và đối với quân đội Mĩ đang thực hiện nhiệm vụ hợp pháp và cần thiết ở khu vực đó.
Vì vậy, tôi đã ra lệnh cho Hạm đội 7 ngăn chặn bất kì sự tấn công nào vào Đài Loan. Để đạt đựơc kết quả đáng có với hành động này, tôi đã yêu cầu chính phủ Trung Quốc ở Đài Loan ngừng mọi sự công kích bằng không quân và hải quân vào Đại Lục. Hạm đội 7 sẽ giám sát thực hiện
công việc này. Sự quyết định địa vị tơng lai của Đài Loan phải chờ lúc Thái Bình Dơng khôi phục đợc sự an toàn, có kí hòa ớc với Nhật hay không, do Liên Hợp Quốc suy tính. Nghiễm nhiên vấn đề này do ng ời chiếm lĩnh Đài Loan tự c xử” [13; 159].
Việc Truman tuyên bố xuất quân sang Đài Loan đã gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của Trung Quốc. Ngày 28 – 6 - 1950, trong một cuộc Hội nghị của chính phủ, Mao Trạch Đông chỉ ra rằng, hành động của Mĩ phơi bày bộ mặt thật của chủ nghĩa đế quốc. Cùng ngày hôm đó, Chu Ân Lai đã ra “Tuyên bố về việc Mĩ xâm lợc vũ trang đối với lãnh thổ Đài Loan và Trung Quốc”. Thay mặt chính phủ Trung Quốc, ông đã tiến hành lên án mạnh mẽ hành động của Mĩ.
Quyết định của Mĩ khiến lãnh đạo Đài Loan khó bề xoay sở. Hạm đội 7 của Mĩ xuất quân sang eo biển Đài Loan, đối với chính phủ tàn d Quốc dân Đảng đang dập dờn trong ma gió chẳng khác gì đợc một cọng rơm cứu mạng. Nhng chính sách của Mĩ cũng có một mặt làm Đài Loan khó tiếp nhận, đó là cách nói về “Thuyết Đài Loan địa vị ch a thể định”. Vì vậy nếu công khai thừa nhận luận điệu này thì chính phủ Quốc dân Đảng sẽ phải suy nghĩ về tính hợp pháp của bản thân mình. Đối với âm m u chia cắt Trung Quốc của Mĩ, ý đồ tạo ra “Thuyết địa vị cha định” làm cho T- ởng Giới Thạch không phải vì ỷ lại vào Mĩ mà phụ họa theo, trên một mức độ nhất định có sự phản đối đối với âm mu chia cắt của Mĩ.
Ngày 28 - 6 Ngoại trởng Quốc dân Đảng Diệp Công Triệu phát biểu tuyên bố tiếp nhận nguyên tắc phòng vệ Đài Loan của Mĩ, đồng thời lệnh cho hải quân và không quân tạm thời đình chỉ mọi hoạt động công kích với Đại Lục. Nhng đồng thời Diệp Công Triệu vẫn giữ thái độ bảo lu và tuyên bố:
1.Trớc khi kí hòa ớc với Nhật, chính phủ Mĩ cùng với lãnh đạo Quốc dân Đảng ở Đài Loan cùng chịu trách nhiệm bảo vệ Đài Loan.
2. Đài Loan là một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc đợc các nớc công nhận. Đề nghị của chính phủ Mĩ không làm ảnh hởng tới quyết định địa vị tơng lai của Đài Loan liên quan tới quyết định của Hội nghị Cairô, cũng không làm ảnh hởng tới “chủ quyền của chính phủ Trung Quốc đối với Đài Loan”.
3. Chính sách và kiến nghị của chính phủ Mĩ chỉ là nhằm vào việc áp dụng “biện pháp khẩn cấp”, trong khi “gặp sự uy hiếp hoặc xâm l ợc của chủ nghĩa cộng sản” đối với khu vực châu á - Thái Bình Dơng lúc bấy giờ.
4. Lãnh đạo Đài Loan tiếp nhận kiến nghị của Mĩ không ảnh h ởng tới lập trờng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của “Chính phủ Trung Quốc”. [13; 160].
Từ tuyên bố trên, có thể thấy lãnh đạo Đài Loan cần tới Mĩ, nh ng trong vấn đề có tính nguyên tắc thì “Đài Loan là một bộ phận thuộc lãnh thổ Trung Quốc”, và Trung Quốc có chủ quyền với Đài Loan, lập trờng của lãnh đạo Đài Loan và lập trờng của nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là nhất trí. Còn nh trong Thông cáo của Mĩ đã công khai nói rằng: “Địa vị Đài Loan cha định”, lãnh đạo Đài Loan mặc dù không dám bác bỏ thẳng thừng, nhng vẫn còn thông qua việc trình bày tinh thần “Tuyên ngôn Cairô” để tỏ thái độ có ý kiến khác của mình.
Sau khi nổ ra chiến tranh Triều Tiên, giữa Mĩ và Đài Loan ngày càng tăng cờng sự liên hệ về chính trị, kinh tế và quân sự.
Tháng 1 - 1953, Aixenhao lên làm Tổng thống Mĩ. Ông bổ nhiệm Dulles - một ngời kiên quyết chống cộng làm Ngoại trởng. Xuất phát từ chiến lợc hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản, Mĩ đã càng thắt chặt thêm một bớc quan hệ giữa Mĩ và Đài Loan. Trong bối cảnh đó, ngày 16 - 7 - 1953, Quốc dân Đảng huy động hơn một vạn quân, có hải quân phối hợp, tập kích lên đảo Đông Sơn của Trung Quốc, nhng đã bị quân đồn trú và quân tăng viện của Trung Quốc đẩy lùi. Sự kiện này đã dẫn đến cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ nhất.
Tháng 12 - 1954, Mĩ và Đài Loan kí “Hiệp ớc phòng ngự chung đối với Đại Lục”. Quốc dân Đảng gọi điều ớc này là “sức mạnh chiến đấu” “Tăng cờng chiến lũy để phản công Đại Lục”.
Để tỏ lập trờng kiên định của nhân dân Trung Quốc trong việc giải phóng Đài Loan, phản đối việc Mĩ có âm mu cố định hóa hiện trạng eo biển Đài Loan, ngày 10 - 1 - 1955 hải quân và không quân Quân giải phóng nhân dân đã ném bom vào quân đội của Quốc dân Đảng trên đảo Đại Trần nằm ở phía Bắc Đài Loan cách 200 dặm Anh. Ngày 18 - 1 dới sự chỉ huy của t lệnh Trơng ái Bình, thuộc bộ chỉ huy tiền tuyến của Quân khu Triết Đông của Hoa Đông Trung Quốc, Quân giải phóng nhân dân đã
thực hiện tác chiến hợp đồng với hải quân, không quân Trung Quốc. Chỉ trong mấy giờ họ đã đánh chiếm đảo Nhất Giang Sơn - cửa ngõ của eo biển Đài Loan. Trong chiến dịch chiếm đóng đảo này, đã có 1000 lính Quốc dân Đảng bị tiêu diệt, sự kiện này đã dẫn đến bùng nổ cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai.
Quân giải phóng Trung Quốc đã thu phục đợc đảo Nhất Giang Sơn, khiến Mĩ và Tởng hết sức lo sợ. Ngày 25 và 28 - 1 Thợng, Hạ viện Mĩ thông qua Nghị quyết về tình trạng khẩn cấp, trao quyền cho Aixenhao sử dụng lực lợng vũ trang phối hợp phòng ngự các đảo Đài Loan và Bành Hồ. Tuy nhiên, Mĩ không muốn vì giúp Tởng Giới Thạch cố thủ những đảo ven biển mà đẩy mình vào tình trạng xung đột với Trung Quốc. Aixenhao và Dulles đều cho rằng, đảo Nhất Giang Sơn và Đại Trần không quan trọng bằng đảo Đài Loan và Bành Hồ, không đáng để Mĩ phải ra quân. Mĩ cân nhắc lợi hại để tránh sự khai chiến giữa Mĩ và Trung Quốc. Aixenhao hi vọng Tởng Giới Thạch sẽ chủ động bỏ những đảo ven biển. Nh vậy sẽ xóa bỏ đợc những trở ngại cho kế hoạch “hai nớc Trung Quốc của Mĩ”.
Đồng thời Aixenhao kêu gọi thông qua Liên Hợp Quốc để xoay chuyển tình hình “làm cho Trung Quốc ngừng các cuộc chiến đấu ở ven biển”. Ngày 28 - 1 - 1955, Mĩ điều khiển New Zeland ra mặt đề xuất với Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thảo luận vấn đề “ngừng bắn” ở eo biển Đài Loan. Mục đích của Mĩ là thông qua Liên Hợp Quốc sắp xếp cho hai bờ trên biển ngừng bắn, khiến cho vấn đề Đài Loan đợc quốc tế hóa.
Giải phóng các đảo ven biển là vấn đề nội bộ của Trung Quốc, chính phủ Trung Quốc quyết không cho quốc tế và các nớc khác can thiệp. Nếu vấn đề xung đột giữa Cộng sản và Quốc dân Đảng đợc đa ra để quốc tế hóa, có nghĩa là tạo ra điều kiện cho Mĩ thực hiện âm mu “hai nớc Trung Quốc”. Do đó Chu Ân Lai đã thay mặt chính phủ Trung Quốc tỏ thái độ kháng nghị mạnh mẽ trớc hành động này của Mĩ.
Lúc đó sự chia rẽ giữa Mĩ và Quốc dân Đảng đối với vấn đề các đảo ven biển càng rõ ràng hơn. Trong vòng hai tháng, Dulles đã gặp Bộ tr ởng Ngoại giao Diệp Công Triệu và Đại sứ Đài Loan ở Mĩ Cố Duy Quân trao đổi, kiên trì ý kiến “hai nớc Trung Quốc”, cũng giống nh sự tồn tại hai nớc Đức, hai nớc Triều Tiên, hai nớc Việt Nam. Dulles còn đến Đài Loan nói với Tởng Giới Thạch, “nớc Mĩ xem cuộc chiến tranh giữa Đài Loan và Đại
lục Trung Quốc là cuộc chiến tranh quốc tế chứ không phải là nội chiến” [13; 162]. Đứng trớc âm mu “quốc tế hóa vấn đề Đài Loan” và “hai nớc Trung Quốc” của Mĩ, Tởng Giới Thạch trình bày: “Quyết không bỏ trách nhiệm thiêng liêng thu phục Đại Lục” bác bỏ thuyết hoang đờng về “hai n- ớc Trung Quốc”. Ông ta nhấn mạnh: “Đại Lục và Đài Loan đều là lãnh thổ của dân tộc Trung Hoa, chúng tôi không cho phép chia cắt”.
Ngày 1 - 2 - 1955 Tởng Giới Thạch trả lời phỏng vấn các phóng viên Trung Quốc và nớc ngoài, đã nói: “Trong lịch sử Trung Hoa hơn 4000 năm, mặc dù cũng có việc giặc bán nớc cấu kết với giặc ngoài gây ra việc phản loạn, nhng dân tộc Trung Hoa chỉ ít lâu sau là quy về một mối, “giặc Hán không đứng về hai phía”, đấy là lập trờng cơ bản trong việc dựng nớc của nhân dân Trung Quốc” [13; 162].
Do Mĩ nhúng tay vào công việc Đài Loan, làm cho vấn đề Đài Loan xuất hiện tình hình phức tạp. Đứng trớc nguy cơ vấn đề Đài Loan bị quốc tế hóa, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã kịp thời điều chỉnh chính sách đối với Mĩ và Đài Loan, tỏ ý muốn thông qua đàm phán để hòa hoãn cục diện ở eo biển Đài Loan. Không lâu sau đó, Trung Quốc và Mĩ bắt đầu có sự tiếp xúc với nhau, cục diện ở eo biển Đài Loan có sự hòa hoãn. Trớc sự cố gắng chung của hai bờ Eo biển, mu đồ của Mĩ “quốc tế hóa vấn đề Đài Loan” bị bẻ gãy.
Đến tháng 8 - 1958 Tởng Giới Thạch phái đặc vụ và hải quân quấy rối duyên hải và Đại Lục, để phản kích lại quân đội Quốc dân Đảng, đồng thời để phối hợp với cuộc đấu tranh chống Mĩ xâm lợc của nhân dân Libăng, ngày 7 - 8 trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng tại Bắc Đới Hà, Mao Trạch Đông đã quyết định dùng pháo binh bắn phá Kim Môn.
11 giờ tra ngày 23 - 8, tiếng pháo nổ trên đảo Kim Môn làm cả thế giới sửng sốt. Quân đội của Tởng Giới Thạch trên đảo không có chút chuẩn bị nên 3 phó t lệnh của quân Tởng đóng giữ Kim Môn là Triệu Gia Nhơng, Trơng Kiệt, Các Tinh Văn đã mất mạng. Tổng chỉ huy khu phòng ngự Kim Môn kiêm Chỉ huy trởng Binh đoàn 12 của Quốc dân Đảng và Mĩ cũng suýt bỏ mạng. Trận pháo kích bất ngờ này đã làm cho tình hình hai bờ trở nên căng thẳng, cuộc khủng hoảng ở eo biển Đài Loan lần thứ ba bùng nổ.
Cuộc pháo chiến Kim Môn nổ ra, Tởng Giới Thạch cho là Mao Trạch Đông ra lệnh đánh chiếm Kim Môn nên đã khẩn cấp yêu cầu Tổng thống Mĩ viện trợ để phòng thủ Kim Môn. Aixenhao không hiểu Trung Quốc pháo kích Kim Môn với ý đồ gì, vội điều một nửa số tàu chiến của Hạm đội 6 ở Địa Trung Hải, bờ biển phía Tây nớc Mĩ và Philippin tới đó. Quân Mĩ tập kết ở eo biển Đài Loan 7 hàng không mẫu hạm, 3 tuần d ơng hạm hạng nặng, 40 khu trục trạm. Đội hàng không tuần tiễu số 46 của không quân Mĩ cũng tiến vào Đài Loan và Philippin, 3800 lính hải quân lục chiến đổ bộ lên miền Nam Đài Loan.
Mĩ phái tàu chiến đi hộ vệ các tàu của quân đội Tởng Giới Thạch thực hiện chính sách “bên lề chiến tranh” ở eo biển Đài Loan. Hành động của Mĩ gặp phải sự phản đối mạnh mẽ của nhân dân Trung Quốc cũng nh d luận quốc tế. Chính phủ Mĩ cũng lo lắng hành động mạo hiểm này sẽ gây ra sự cọ xát nảy lửa ở eo biển Đài Loan. Do đó Mĩ quyết định thay đổi từ chính sách “bên lề chiến tranh” sang chính sách “thoát thân”. Chính sách “thoát thân” của Mĩ có liên quan tới dụng tâm hiểm ác trong việc tạo ra hai nớc Trung Quốc với kế hoạch “vạch eo biển để cai trị”.
Ngày 30 - 9, trong cuộc chiêu đãi các phóng viên, Delles đã công khai biểu thị rằng: Kim Môn và Mã Tổ gần với Đại Lục rất khó phòng thủ, đem một số lợng quân đông bố trí ở đây là tơng đối ngu xuẩn. Ông ta nói bóng gió rằng, nếu Trung Quốc ngừng bắn ở eo biển Đài Loan, Mĩ có thể khuyên Tởng rút khỏi Kim Môn, Mã Tổ. Rõ ràng ý đồ của Mĩ dùng việc bỏ Kim Môn, Mã Tổ để đổi lấy sự nhợng bộ của Đại Lục Trung Quốc liên quan tới việc chia cắt Đài Loan và Đại Lục. Giữa eo biển Đài Loan vạch ra một đờng ngừng bắn vĩnh viễn, nh vậy, sẽ trở thành một đờng chớng ngại tự nhiên ngăn cách Đại Lục và Đài Loan. Điều này sẽ càng thuận lợi cho Mĩ thực hiện âm mu “vạch eo biển để cai trị” và “hai nớc Trung Quốc”.
Việc “vạch eo biển để cai trị” của Mĩ thực chất là mu đồ tạo thành hai nớc Trung Quốc đã gặp phải sự phản đối của cả hai bờ Eo biển. Quốc dân Đảng kiên quyết không rút khỏi Kim Môn, Mã Tổ. Ngày 1 - 10 trong cuộc nói chuyện với phóng viên Liên xã Mĩ, Tởng Giới Thạch cho rằng: Các đảo Kim Môn là bình phong của Đài Loan và là điểm canh gác của Trung Quốc. Tính chất quan trọng của phòng tuyến Kim Môn không thể thay đổi.
Cuộc nói chuyện của Dulles ngày 30 - 9 và sự mâu thuẫn Mĩ - T ởng đợc công khai hóa, gây sự chú ý tới các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Trong trờng hợp này cần thu phục Kim Môn, Mã Tổ trớc, hay liên minh với Mĩ để chống Tởng chăng? Hay để Kim Môn, Mã Tổ trong tay Tởng, liên minh với Tởng để chống Mĩ? Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc nhất trí với cách nghĩ của Mao Trạch Đông là liên minh với Tởng để chống Mĩ. Sau này trong cuộc tọa đàm với ngời ngời phụ trách các đảng dân chủ, Mao