Những hạn chế và nguyên nhân:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh đắk lắk (Trang 63 - 65)

NHÁNH ĐẮK LẮK – NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân:

 Khách quan:

- Các khách hàng vay vốn phục vụ cho phát triển nông nghiệp thƣờng gặp rủi ro do thiên tai, hạn hán, bão lụt. Vì khí hậu vùng cao thƣờng khắc nghiệt hơn miền xuôi. Tây Nguyên hàng năm không thể lƣờng trƣớc đƣợc những đợt hạn hán kéo dài, những trận mƣa lớn gây nên lũ lụt, dịch bệnh cho cây trồng,… với nhƣng điều kiện trên sản xuất nông nghiệp thƣờng bị thiệt hại và khách hàng không có đủ khả năng trả nợ vay cho ngân hàng.

- Do giá cả thị trƣờng: Bất cứ khách hàng nào khi vay vốn cho mục đích kinh doanh đều mong muốn thu lợi nhuận cao. Tuy nhiên sản xuất kinh doanh vẫn có thể gặp những rủi ro bất ngờ do biến động của thị trƣờng đem lại, khi giá cả mua sắm nguyên vật liệu, nhiên liệu tăng vọt làm sản xuất bị đình trệ hay giá sản phẩm của họ ở thị trƣờng bị giảm quá thấp không bán đƣợc, dẫn đến tồn đọng vốn, không bù đắp nổi chi phí, chƣa có tiền trả nợ vay ngân hàng.

- Số lƣợng khách hàng trong lĩnh vực vay ngắn hạn là rất lớn, rải đều trên khắp địa bàn, do đó việc giám sát kiểm tra tình hình sử dụng vốn vat gặp nhiều khó khăn. Ở Đắk Lắk thời tiết khí hậu lại phức tạp, 6 tháng mùa mƣa cán bộ tín dụng khó đi lại tới từng cá nhân khách hàng để đôn đốc thu nợ đến hạn, quá hạn.

- Mặc dù đã có những sửa đổi nhƣng nhìn chung hệ thống pháp luật của Việt Nam cìn phức tạp, việc hƣớng dẫn chậm trễ, mất thời gian. Mặt khác hệ thống pháp luật ngân hàng còn chƣa hoàn chỉnh, chƣa đồng bộ gây khó khăn trong các hoạt động ngân hàng.

- Khách hành sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng vốn chƣa đạt hiệu quả.  Chủ quan:

- Khó khăn trong việc mở rộng tín dụng đối với khách hàng vì tại chi nhánh thực sự chƣa có phòng Marketing để giới thiệu các dịch vụ cho khách hàng cũng

nhƣ tìm kiếm và thu hút khách hàng, các cán bộ tín dụng trong chi nhánh vẫn thƣờng kiêm luôn công việc này tạo thêm công việc đối với nhân viên.

- Cho vay mang tính chất dàn trải còn ở thế bị động, khách hàng đi tìm ngân hàng chứ ngân hàng chƣa thực sự chủ động đi tìm khách hàng.

- Nguồn vốn mà chi nhánh huy động đƣợc thực sự chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng vốn của chi nhánh nên đôi phần cũng làm chi nhánh bị thụ động trong cho vay đối với những khoản vay lớn, làm mất đi cơi hội kinh doang của ngân hàng. - Việc nắm bắt về thông tin của khách hàng cũng nhƣ cung cấp về thông tin của ngân hàng còn ít, còn nhiều hạn chế để phát hiện ra những khách hàng tốt và những khách hàng chƣa tốt.

- Mức lãi suất cho vay của ngân hàng so với một số ngân hàng TMCP hoạt động trên cùng đại bàn vẫn cao hơn, điều đó phần nào cũng khiến khách hàng cân nhắc khi tìm kiếm nguồn vốn vay.

- Nguồn nhân lực của chi nhánh còn thiếu so với nhu cầu công việc, chƣa đáp ứng kịp thời với yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới.

CHƢƠNG IV

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh đắk lắk (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)