Kết luận:
Sau quá trình thực tập và tìm hiểu về vấn đề tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh tỉnh Đắk Lắk, tôi rút ra những kết luận sau:
Bộ máy quản lý của chi nhánh đƣợc tổ chức theo mô hình vừa trực tuyến vừa chức năng làm cho nó có sự thống nhất từ trên xuống dƣới.
Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đắk Lắk trong quá trình kinh doanh đã tìm ra những chiến lƣợc, giải pháp kinh doanh thích hợp, trở thành đơn vị kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận của chi nhánh luôn tăng trƣởng ở mức cao.
Trong ba năm qua chi nhánh đã đạt đƣợc những thành tích đáng ghi nhận, bên cạnh việc thu hút đƣợc nguồn vốn lớn từ các tầng lớp dân cƣ, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thì tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng đạt hiệu quả cao, nhất là về tín dụng ngắn hạn. Dƣ nợ luôn tăng qua các năm, cụ thể năm 2007 dƣ nợ tín dụng ngắn hạn là 367.258 triệu đồng, năm 2008 là 498.230 triệu đồng, năm 2009 là 702.011 triệu đồng.
Nhìn chung chi nhánh đã thực hiện những quy định về quy trình nghiệp vụ cho vay khá đầy đủ và chặt chẽ cùng với những điều kiện vật chất, trang thiết bị hiện đại, ƣu việt giúp chi nhánh thực hiện tốt mọi hoạt động của mình.
Đội ngũ cán bộ của chi nhánh ngày càng đƣợc nâng cao cùng với thái độ nhiệt tình, chu đáo, luôn hết mình vì công việc tạo tâm lý thoải mái, tin tƣởng cho khách hàng đến giao dịch, tuy nhiên số lƣợng nhân viên còn thiếu mà khối công việc nhiều dẫn đến sự quá tải trong công việc.
Khẳng định lợi nhuận từ việc cho vay sẽ ngày càng tăng bởi lẽ cùng với sự tăng trƣởng về kinh tế của đất nƣớc sẽ rất có nhiều các doanh nghiệp, các công ty và cả những khách hàng cá nhân cần nguồn vốn để thực hiện sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế.
Bên cạnh những thuận lợi trong quá trình hoạt động của chi nhánh cũng có không ít những khó khăn, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác
trong tỉnh. Điều này đòi hỏi chính sách tín dụng của chi nhánh phải có những điều chỉnh phù hợp với tình hình hiện tại.
Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đắk Lắk đã giúp tôi có đƣợc nhận biết thực tế. Để bổ sung vào đề tài này với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé vào chuến lƣợc mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn nói riêng và hoạt động tín dụng nói chung tại chi nhánh.
Kiến nghị:
Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN:
Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý: Mọi hoạt động kinh doanh đều phải tiến hành trong một khuôn khổ pháp luật có sự quản lý của nhà nƣớc. Nếu pháp luật không quy định rõ ràng chặt chẽ thì sẽ rất khó quản lý dẫn đến rủi ro trong kinh doanh. Cần phải cải tiến quy trình xây dựng và ban hàng các văn bản pháp luật đi kèm với văn bản hƣớng dẫn chi tiết, đầy đủ kịp thời tránh trƣờng hợp nghị định của chính phủ đã ban hành rất lâu nhƣng các Bộ vẫn chƣa thống nhất ban hành thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện, đồng thời khắc phục tình trạng chồng chéo, thiếu cụ thể. Cần đem lại một môi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho các ngân hàng và doanh nghiệp. Trong điều kiện hội nhập hiện nay nhà nƣớc cần có những biện pháp kiểm soát lạm phát ở mức chấp nhận đƣợc, duy trì tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên, cân bằng cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá.
Phát triển thị trƣờng tiền tệ thứ cấp nhằm tăng tính thanh khoản của các công cụ thị trƣờng tiền tệ, đa dạng hoá các công cụ và phƣơng thức giao dịch tạo thuận lợi cho hoạt động ngân hàng.
Tăng cƣờng công tác thông tim tín dụng và phòng ngừa rủi ro bằng cách thành lập và nâng cấp, mở rộng hệ thống thông tin về khách hàng để cung cấp cho các tổ chức tín dụng.
Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, qua đó nhà nƣớc có thể giám sát, quản lý hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại. Đồng thời các ngân hàng cũng có đƣợc thông tin chính xác kịp thời, nhanh chóng, góp phần
giảm đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động ngân hàng nói chung.
Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đắk Lắk:
Tăng cƣờng công tác huy động vốn hơn nữa để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của chi nhánh trong tƣơng lai.
Cải tiến cơ chế cho vay, thủ tục và hình thức vay theo hƣớng đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng mà vẫn đảm bảo các yếu tố cần thiết để quản lý tiền vay và thu hồi nợ.
Thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của toàn bộ hệ thống trong chi nhánh. Công tác thanh kiểm tra, kiểm soát cần phải có đội ngũ cán bộ am hiểu sâu rộng về nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt nhằm kịp thời uốn nắn những sai sót, đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Kịp thời ra những văn bản hƣớng dẫn chi tiết các quyết định của ngân hàng nhà nƣớc áp dụng trong toàn bộ hệ thống ngân hàng TMCP Á Châu.
Cần mở rộng phạm vi hoạt động của chi nhánh hơn nữa để thu hút thêm nhiều khách hàng.
Để nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên phù hợp với yêu cầu trong thời kỳ hội nhập ngân hàng thƣơng mở rộng các lớp học bồi dƣỡng nghiệp vụ, tập huấn, tham quan trong và ngoài ngành. Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi kiểm tra tay nghề về các nghiệp vụ nhất là nghiệp vụ tín dụng đối với các cán bộ làm công tác tín dụng.
Kiến nghị đối với khách hàng:
Khách hàng phải có ý thức trong việc xây dựng dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh trên cơ sở những khả năng, tiềm năng sẵn có của mình. Cung cấp đầy đủ, đúng các thông tin về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của mình để ngân hàng xem xét, tƣ vấn cho khách hàng và xác định mức vốn đầu tƣ thích hợp với năng lực quản lý của từng đối tƣợng khách hàng.
Có ý thức tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh, học tập kinh nghiệm từ những ngƣời xung quanh, tích luỹ những kiến thức khoa học kỹ thuật về lĩnh vực mà mình định vay vốn ngân hàng để đầu tƣ.
Chấp hành nghiêm túc các quy định, điều kiện, thể lệ tín dụng của ngân hàng. Có ý thức trách nhiệm trong quá trình quản lý và sử dụng vốn vay.