1. Thực trạng công tác giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên trong những năm qua.
1.2. Những hạn chế, khó khăn của lớp trẻ trong việc giác ngộ lý tởng cách mạng.
mạng.
1.2.1. Trong t tởng của thanh niên hiện nay. Một mặt họ tin tởng và ủng hộ công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo. Nhng mặt khác, vẫn còn một số lợng lớp thanh niên không muốn vào Đảng, vào Đoàn và tham gia các hoạt động chính trị - xã hội.
Kết quả điều tra gần đây cho những số liệu rất đáng lu ý: Khi đợc hỏi về mức độ tham gia hoạt động chính trị - xã hội, thanh niên trả lời nh sau:
- Tham gia xây dựng Đảng: thờng xuyên 27%; đôi khi 37%; không bao giờ 13,8%.
- Tham gia xây dựng chính quyền: thờng xuyên 19,8%; đôi khi 34,2%; không bao giờ 16,9%.
- Góp ý vào chơng trình công tác Đoàn: thờng xuyên 51,5%; đôi khi 36,3%; không bao giờ 3,5%.
- Giáo dục truyền thống: thờng xuyên 32,2%; đôi khi 30,1%; không bao giờ 8,4%.
- Nghe phổ biến chính sách pháp luật: thờng xuyên 22,5%; đôi khi 38,6; không bao giờ 9,5%.
Xét riêng từng đối tợng thanh niên, chúng ta càng nhận rõ hơn thực trạng nêu trên. Có 36,4% học sinh THPT trả lời không bao giờ tham gia xây dựng Đảng và 49,5% không trả lời câu hỏi này. Số liệu tơng ứng của thanh niên sinh viên là 24,1% và 15,9%. ở thanh niên nông thôn là 9,2% và 25,2%. ở thanh niên công nhân là 5,1% và 33,7%...
Trong số các hoạt động do Đoàn cơ sở tổ chức, việc tham gia góp ý kiến cho Đảng và giới thiệu đoàn viên u tú, góp phần xây dựng chính quyền ít đợc đoàn viên u thích nhất.
Phải chăng, quan niệm của họ về chính trị, dù cha viết thành văn nhng có phần nào không giống với quan niệm của các thế hệ cha anh ? Điều này đúng một phần. Phần đúng ấy là ở chỗ chính trị là một bộ phận của kiến thức thợng tầng, mà kiến trúc
thợng tầng lại biến đổi cùng với sự biến đổi của cơ sở hạ tầng. Một khi cơ chế quản lý kinh tế chuyển từ tập trung quan liêu sang cơ chế thị trờng, thì dứt khoát những quan hệ chính trị cũng thay đổi.
1.2.2. Một mặt hạn chế khác trong việc giác ngộ lý tởng cách mạng của lớp trẻ là họ dễ sa vào các trạng thái cực đoan trong nhận thức và hành động, dẫn đến những hành vi lệch chuẩn.
Biểu hiện rõ ràng, cụ thể nhất là trong số những ngời sa vào tệ nạn xã hội: ma túy, mại dâm, cờ bạc, trộm cớp, giết ngời... phần đông trong độ tuổi thanh thiếu niên. Theo thống kê của Tổng cục cảnh sát nhân dân - Bộ Công an, con số đó trong các năm gần đây chiếm tỷ lệ 70 - 80%. Các phơng tiện thông tin đại chúng trong thời gian qua đã công bố nhiều vụ việc phạm pháp không bình thờng, từ một mâu thuẫn nhỏ có thể dẫn đến đâm chém, học trò giết cô giáo, tự tử tập thể, hiếp dâm tập thể, nạn ma túy học đờng... So với gần 40 triệu thanh thiếu niên cả nớc, con số những ngời nh vậy chiếm một tỷ lệ thấp, song đó là những biểu hiện cực đoan, cản trở lớp trẻ vơn tới lý tởng chính trị, lý tởng đạo đức và lý tởng thẩm mỹ.
Trớc những tiêu cực, tệ nạn xã hội, thái độ của một bộ phận trong lớp trẻ tỏ ra không bình thờng: lúc tả, lúc hữu, với tệ nạn này thì phản ứng cha đủ độ, với tệ nạn khác lại phản ứng quá mức. Xin nêu một số thí dụ:
- Đối với tệ mua bằng, bán điểm thì có 46,4% là không tán thành, còn lại 53,6% thì tỏ ra hờ hững, cho đó là chuyện bình thờng, không để ý.
- Nạn quay cóp gia tăng trong những năm gần đây, đặc biệt lại rất cao trong hệ thống các trờng s phạm, luật, công an, cảnh sát nh đề tài "Đoàn thanh niên với việc tạo nguồn nhân lực trẻ" đã công bố song chỉ có 24,6% số ngời đợc hỏi không tán thành, 44,9% còn băn khoăn và 20,5% cho là chuyện bình thờng vặt vãnh.
- Đối với một số quan hệ xã hội đang phát triển theo chiều hớng xấu (quan hệ gia đình lỏng lẻo, quan hệ thầy trò nhạt nhẽo, quan hệ xã hội thiếu tình ngời), số các bạn trẻ tỏ ra bàng quang, hờ hững cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ (tơng ứng với 3 quan hệ trên: 74,6%; 74,4% và 57,8%).
1.2.3. Lớp trẻ do tính đặc thù của độ tuổi, vốn thiếu từng trải, thiếu kinh nghiệm sống và kinh nghiệm chính trị, lại phải đặt trong một môi trờng xã hội khá phức tạp của thời kỳ quá độ tiến lên CNXH, chịu tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trờng, không dễ gì tiếp cận tới những giá trị chân chính của CNXH.
Tìm hiểu về nỗi băn khoăn, day dứt của các đối tợng thanh niên, đồng thời cũng là những khó khăn mà họ đang phải trải qua trong cuộc sống, chúng tôi thu đợc những kết quả nh sau:
- Trong xã hội còn quá nhiều hiện tợng bất công, tiêu cực: 61,1%. - Tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của quê hơng đất nớc: 59,1%. - Bản thân thua kém ngời khác: 35,7%.
- Không có điều kiện để học hành cẩn thận: 34,2%.
- Đợc học hành cẩn thận nhng không tìm đợc việc làm phù hợp: 32,3%. - Muốn làm việc tốt nhng lực bất tòng tâm: 27,5%.
- Thiếu nhiều điều kiện để phấn đấu vơn lên: 25,8%. - Có một thời lầm lỗi nhng thiếu sự giúp đỡ: 25,5%. - Có khả năng hơn ngời nhng không gặp may: 23,6%. - Mất phơng hớng trong phấn đấu vơn lên: 16,3%.
ở các đối tợng thanh niên khác nhau, tỷ lệ này cũng không giống nhau. Chẳng hạn, thanh niên nông thôn, thanh niên đờng phố, thanh niên dân tộc thiểu số và học viên là cán bộ Đoàn cho rằng mình thiếu nhiều điều kiện để học tập cẩn thận. Tỷ lệ t- ơng ứng là: 48%; 39,7%; 40%; 38,8%.
Thanh niên công nhân lại lu ý đến khó khăn trong điều kiện làm việc 35,7%; thanh niên quân đội và thanh niên nông thôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề việc làm 36,8% và 52,7%.
Việc tuyên chiến một cách công khai của các chủ thể xã hội: Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân và d luận xã hội với các hiện tợng tiêu cực, các tệ nạn xã hội cần đợc xem là một giải pháp quan trọng để tạo lập niềm tin, định hớng đúng đắn cho lớp trẻ trong việc học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách của mình, góp phần hiện thực hóa lý tởng cách mạng.
2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên theo t tởng Hồ Chí Minh ở nớc ta hiện nay.