Dân chủ trong thời kỳ CNH HĐH đất nớc theo dịnh hớng xã hội chủ nghĩa cũng cần đợc hiểu theo quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm thực tiễn.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên (Trang 34 - 35)

2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên theo t tởng Hồ Chí Minh ở nớc ta hiện nay.

2.2.Dân chủ trong thời kỳ CNH HĐH đất nớc theo dịnh hớng xã hội chủ nghĩa cũng cần đợc hiểu theo quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm thực tiễn.

nghĩa cũng cần đợc hiểu theo quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm thực tiễn.

Dân chủ luôn luôn gắn liền với lợi ích. Ngời lao động muốn làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân, thì trớc hết phải đánh giá đúng giá trị sức lao động của mình và làm chủ sức lao động của mình. Đây là điều khó khăn nhất, những cũng là điểm then chốt nhất. Bởi nh C.Mác đã lu ý: nếu tách khỏi lợi ích thì mọi thứ dân chủ sẽ trở nên hình thức. Đây là tiền đề cho việc lựa chọn nghề nghiệp, việc làm (hớng nghiệp), đảm bảo vừa làm lợi cho mình, vừa giúp ích cho xã hội, làm giàu cho đất nớc.

Dân chủ luôn gắn liền với pháp luật và kỷ cơng, với những quy ớc của cộng đồng (hơng ớc, quy ớc khu dân phố. . .) . Nội dung này cần đợc coi trọng đặc biệt, bởi lẽ Việt Nam vốn là một "dân tộc nông dân", (chữ dùng của Hồ Chủ tịch), cha quen "sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật". Hơn nữa, trong bối cảnh của cơ chế thị trờng, do quản lý Nhà nớc thiếu chặt chẽ, nên đã hình thành những thứ "luật giang hồ", "luật rừng", "phép vua thua lệ làng"...

Quá trình dân chủ hóa diễn ra đồng thời với quá trình phát triển kinh tế, củng cố và đổi mới hệ thống chính trị, cải cách đồng bộ nền hành chính quốc gia. Vì vậy phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" cũng sẽ dần dần đi vào cuộc sống theo những mức độ, cấp bậc khác nhau. Chẳng hạn, trong chặng đờng đầu tiên của thời kỳ quá độ mới có thể đảm bảo ở mức công bằng trong việc thu, phát thông tin, công bằng trong bàn bạc thảo luận các công việc chung của Nhà nớc, dân có quyền giám sát các hoạt động của chính quyền, chứ cha thể đạt tới mức bình đẳng về thông tin, bình đẳng trong thảo luận bàn bạc. . .

Quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội diễn ra trong cuộc đấu tranh chống lại những trào lu dân chủ t sản, bằng các con đờng khác nhau đang tràn vào nớc ta (dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, tự do vô chính phủ, nhân quyền phi giai cấp...). Bên cạnh đó cũng phải đề phòng chủ nghĩa quan liêu, độc đoán chuyên quyền trong bộ máy chính quyền Nhà nớc các cấp và bệnh quan liêu xa rời thực tế của các cơ quan đoàn thể quần chúng.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên (Trang 34 - 35)