Thực hiện bình đẳng xã hội là một nội dung của lý tởng xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên (Trang 35 - 37)

2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên theo t tởng Hồ Chí Minh ở nớc ta hiện nay.

2.4. Thực hiện bình đẳng xã hội là một nội dung của lý tởng xã hội chủ nghĩa.

phải tập trung vào phát triển nông thôn, vì đại đa số dân c sống ở nông thôn, số ngời nghèo chủ yếu cũng tập trung ở nông thôn.

Đặt trọng tâm vào việc chăm lo, bồi dỡng, phát huy nhân tố con ngời, xem con ngời là động lực to lớn nhất của sự nghiệp đổi mới, coi ấm no, tự do, hạnh phúc của con ngời là mục đích cao nhất.

Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, theo năng suất chất lợng và hiệu quả sản xuất công tác. Ngời lao động có năng suất cao, chất lợng tốt phải có thu nhập cao hơn ngời có năng suất thấp, chất lợng tồi.

Đảm bảo phân phối hợp lý t liệu sản xuất vì đó là điều kiện để tạo ra thu nhập. Chủ trơng giao đất, giao rừng cho nông dân sử dụng lâu dài, xây dựng xí nghiệp công nghiệp ở các vùng nông thôn xa xôi, là những chủ trơng tạo lập sự công bằng xã hội.

Tạo ra sự công bằng về cơ hội giáo dục cơ bản, đào tạo nghề, chăm sóc sức khỏe, hởng thụ các thành tựu văn hóa, cơ hội để có việc làm, tự tạo việc làm phù hợp với năng lực, sở trờng của từng ngời.

Thực hiện công bằng xã hội không có nghĩa là cào bằng, là thực hiện chủ nghĩa bình quân, là chia đều của cải bất chấp năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất, công tác, kinh doanh, dịch vụ.

Việc thực hiện các vấn đề xã hội phải theo phơng châm xã hội hóa, phát huy sức mạnh của Nhà nớc, của cộng đồng và của mỗi ngời dân.

2.4. Thực hiện bình đẳng xã hội là một nội dung của lý tởng xã hội chủ nghĩa. nghĩa.

Cùng với sự phát triển kinh tế, thực hiện dần dần việc giải phóng phụ nữ, ngay ở những vùng nông thôn, trên cơ sở đẩy mạnh chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, đa tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất kinh doanh, đổi mới chính sách cán bộ nữ, tiến tới thực hiện bình đẳng nam - nữ. Sẽ là ảo tởng nếu cho rằng có thể thực hiện mục tiêu trên trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, để đảm bảo định hớng XHCN trên từng bớc tăng trởng kinh tế, thì thế hệ trẻ cần đợc tiếp cận với vấn đề trên càng sớm càng tốt. Bình đẳng giữa các thành phần dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam là một nội dung quan trọng. Mục tiêu này đợc thực hiện trên cơ sở một hệ thống các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nớc. Nó cũng không tách rời chủ trơng tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc, sự giúp đỡ vô t của các dân tộc đa số với các dân tộc ít ngời.

Bình đẳng giữa các tôn giáo trên cơ sở hiến pháp và pháp luật của Nhà nớc, đảm bảo vừa tốt đạo, vừa đẹp đời tôn trọng sự tự do tín ngỡng của các cộng đồng dân c; đồng thời kiên quyết chống lại tệ nạn mê tín dị đoan, lợi dụng tôn giáo vào những mục đích chính trị phản động.

Bình đẳng giữa các công dân về nghĩa vụ và quyền lợi trớc pháp luật. Về bản chất, chế độ xã hội mới không cho phép bất kỳ ai đứng ngoài hay đứng trên pháp luật. Nắm vững nội dung này, lớp trẻ góp phần quan trọng vào việc lập lại trật tự kỷ cơng ở ngay địa phơng, cơ sở của mình, xây dựng hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh. Bình đẳng giữa các thành phần kinh tế là một vấn đề cần đợc hiện đại hóa trong quá trình lập thân lập nghiệp của lớp trẻ ở giai đoạn quá độ lên CNXH. Tuy nhiên, cần thấy rõ một yêu cầu là sự bình đẳng này đợc đảm bảo bởi luật pháp của Nhà nớc (Luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t, Luật thuế...).

Điều cần nhấn mạnh là chủ nghĩa Mác không bao giờ đặt vấn đề bình đẳng về mặt năng lực, sở trờng (có tính tự nhiên, bẩm sinh) mà chỉ đặt vấn đề bình đẳng về mặt xã hội trong những quan hệ chủ yếu nhất. Và cũng không thể đặt vấn đề bình đẳng tuyệt đối giữa cha và con, thầy và trò...

Một phần của tài liệu Tư tưởng hồ chí minh về giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w