Trong phong tro Cà ần Vương (1885-1896).

Một phần của tài liệu Tri thức thanh chương trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ năm 1945 (Trang 45 - 58)

Với hai bản Điều ớc Hácmăng (1883) và Patanốt (1884), thực dân Pháp đã hoàn thành cơ bản cuộc xâm lợc nớc ta. Sau đó, chúng chuyển sang thực hiện chính sách “Bình định”, tăng cờng lực lợng quân sự, tiến hành những cuộc hành quân triệt hạ các căn cứ kháng chiến của nhân dân ta có từ trớc hoặc mới hình thành ở các địa phơng, chiếm giữ những vị trí còn lại ở vùng biên giới Việt – Trung khi quân thanh rút khỏi bắc Kỳ, ra sức xiết chặt bộ máy kìm kẹp, trong đó có việc trừ khử phái chủ chiến ở triều đình do Tôn Thất Thuyết, một nhân Vật chủ chốt của Hội Đồng Phụ chính đứng đầu. Tớng Đờ Cuôcxi, trong tháng 6-1884, đợc chính phủ Pháp cử nắm toàn bộ quyền quân sự và chính trị trên toàn bộ nớc ta. Mặc dầu vậy, trong triều đình Huế, phái chủ chiến đứng đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn ngầm chuẩn bị chống Pháp, ấp ủ hy vọng khôi phục chủ quyền dân tộc khi thời cơ tới. Để chuẩn bị cơ hội cho cuộc kháng chiến lâu dài, Tôn Thất Thuyết bí mật cho ngời liên kết với sĩ phu, văn thân, hào kiệt các tỉnh, bí mật cho xây dựng căn cứ Tân sở trên miền rừng núi tỉnh Quảng Trị, chở lơng thực và súng đạn, cả khối lợng lớn vàng bạc dự trữ của triều đình ra đấy, phòng khi có biến cố thì đa vua và triều đình ra cố thủ. Một số đồn sơn phòng cũng đợc xây dựng ở tỉnh Quảng

Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hoá… Ông còn lập các đội quân “Đoàn kiệt”, “Phấn nghĩa” ngày đêm luyện tập chờ ngày sống mãi với quân thù

Công việc cần kíp nhất đối với Tôn Thất Thuyết là tìm cho đợc một ngời có tinh thần chống Pháp để đặt lên ngôi vua, cô lập và gạt bỏ phái chủ hoà và bọn phản bội đang ráo riết hoạt động trong triều với sự che chở của Cuôcxi. Trong vòng hơn một năm kể từ khi vua Tự Đức mất (7-1883), lần lợt ba vua (Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc), bị phế truất, rồi bị trừ khử vì có quan hệ mờ ám với thực dân Pháp. Cuối cùng Tôn Thất thuyết đa Ưng Lịch lên ngôi vua với

niên hiệu Hàm Nghi (2-8-1884). Khâm sứ

Pháp ở Huế không đợc hỏi ý kiến về việc đa Ưng lịch lên ngôi vua, nên gửi th phản kháng triều đình Huế đã vi phạm các điều ớc vừa ký. Đồng thời một đội quân Pháp đợc điều từ Bắc vào Huế để thị uy và ngang nhiên chiếm đ óng đồn Mang Ca ở góc Đông – Nam Hoàng Thành, từ đó có thể kiểm soát mọi hoạt động của lực lợng chống Pháp bên trong thành.

Ngày 1-7-1885, Cuôcxi vừa đặt chân tới Huế đã tuyên bố: “Đoạn chót của mọi việc là ở Huế”, rồi trắng trợn đòi vua Hàm Nghi phải treo cờ Pháp trong thành nội, phải bắn đại bác chào mừng y và mở cửa Ngọ Môn cho quân lính của y đi vào. Cuôcxi còn đòi giải tán đội quân cơ động của lực lợng chủ chiến trong triều đình.

Nắm chắc âm mu đó, Tôn Thất thuyết và lực lợng chủ chiến chủ động ra tay trớc. Đêm mồng 4 rạng ngày 5-7-1885 (tức 22 tháng 5 năm ất Dậu), trong khi bọn Cuôcxi đang say sa yến tiệc tại toà Khâm sứ bên bờ sông Hơng, cuộc nổi dậy ở kinh thành bắt đầu. Khoảng 1 giờ sáng ngày mồng 5, đại bác của quân ta trên mặt thành nhất loạt nhả đạn về phía toà Khâm sứ và đồn Mang Cá. Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, bọn chỉ huy Pháp phải hạ lệnh cho quân lính cố thủ chờ sáng. Nhng do trang bị kém, chuẩn bị vội vã, sức chiến đấu của quân ta giảm dần. Đến khi trời vừa sáng rõ, quân Pháp đã bắt đầu phản công, đánh thẳng vào nội thành.

Trong cảnh hỗn chiến, Tôn Thất Thuyết nhanh chóng, bí mật đa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng Thành. Đoàn hộ tống xa giá nhà vua theo đờng bộ chạy ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị), bỏ lại sau lng kinh thành rực cháy với nhiều xác chết của quân lính và dân c bị giặc sát hại. Đoàn hộ tống xa giá nhà vua vừa rời khỏi Hoàng Thành, Cuôcxi liền cho quân chiếm Đồng Hới (Quảng Bình) và Quảng Nam ngay cuối tháng 7 đầu tháng 8-1885 để chặn đầu khoá đuôi, không cho đoàn chạy thoát ra Bắc hay vào Nam.

Tại Tân Sở, Tôn thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng (ngày 13-7-1885), nêu lại sự biến kinh thành, vạch rõ tội các của thực dân Pháp và kêu gọi văn thân, sĩ phu cùng nhân dân cả nớc kiên quyết dứng lên đánh giặc tới cùng.

Từ đú dẫy lờn phong trào chống Phỏp của nhõn dõn ta dưới ngọn cờ Cần Vương. Sau cuộc khởi nghĩa Giỏp Tuất (1874), bị dỡm trong biển mỏu, nhiều làng xó ở Nam Đàn , Thanh Chương…, bị đốt trụi, nhưng tinh thần chống ngoại xõm của nhõn dõn Nghệ - Tĩnh núi chung và trớ thức Thanh Chương cũng như nhõn dõn Thanh Chương vẫn õm ỉ chỏy. Khi chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi (10-1885) được ban bố, lập tức cỏc ụng Nghố, ụng Cử, cụ Tỳ, Nho sinh,... ở lưu vực sụng Lam sẵn sàng gỏc bỳt nghiờn đền sỏch cựng bàn mưu hợp sức chống Phỏp ngay trờn quờ hương. Trong khớ thế sục sụi ấy trớ thức Thanh Chương một lần nữa lại đứng lờn vận động nhõn dõn đúng gúp tiền của, cụng sức, động viờn chồng con, cha anh tham gia ứng nghĩa Cần Vương.

Chiếu Cần Vơng ban ra đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa kháng Pháp. Hởng ứng chiếu Cần Vơng, cả một lớp văn thân, sĩ phu yêu nớc hăng hái đứng ra chiêu mộ nghĩa sĩ, lập đồn trại kháng chiến, lãnh đạo phong trào đấu tranh với mục tiêu giúp vua cứu nớc. Bộ phận văn thân, sĩ phu yêu nớc bao gồm cả những trí thức phong kiến yêu nớc, những quan lại yêu nớc đơng quyền hay về hu (hu quan). Họ không có đặc quyền đặc lợi ở triều

đình, cũng không có gia t điền sản lớn ở nông thôn. Trong quan niệm của họ, n- ớc phải gắn với vua, với chế độ phong kiến. Do đó yêu nớc phải trung vua, “trung quân, ái quốc” duy trì chế độ cũ. Nhng từ khi Pháp xâm lợc, trớc thái độ hèn nhát, đầu hàng của triều đình, họ tỏ thái độ căm ghét, uất hận.

Các văn thân, sĩ phu cũng nh những trí thức yêu nớc lại đợc sống gần gũi dân, tiếp thu truyền thống dân tộc, nên sớm đợc cuốn hút vào cuộc đấu tranh của nhân dân. Ngay từ đầu Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, đốc học Phạm Văn Nghị đã dẫn 300 quân tình nguyện, từ Bắc vào kinh đô huế xin đợc lên đờng giết giặc. Khi ba tỉnh miền Đông, rồi ba tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp, bất chấp lệnh của vua nh thế nào, một số văn thân, trí thức yêu nớc đã đứng ra lãnh đạo khởi nghĩa hoặc cùng nhân dân đứng lên khởi nghĩa. Khi triều đình đầu hàng hoàn toàn thực dân pháp (1884), họ không còn “trung vua” nữa, mà chống lại lệnh vua để cùng với nhân dân tiếp tục kháng chiến. Nhất là sau cuộc nổi dậy ở kinh thành thất bại (7-1885), rồi vua Hàm Nghi xuất bôn, hạ chiếu Cần Vơng (7-1885), các văn thân và trí thức yêu nớc thực sự tham gia chống Pháp đông đảo và quyết liệt.

Phong trào Cần Vơng nổ ra trên phạm vi rộng lớn, từ cực Nam Trung Bộ chạy dài tới biên giới Việt- Trung, lan rộng tới biên giới Việt- Lào. Phong trào rộng khắp và sôi nổi nhất là trong những năm đầu, từ giữa 1885 đến cuối 1888

ở Trung Kỳ, trớc hết là Quảng Bình với Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân; Quảng Nam là Trần Quang Dự, Nguyễn Hàm, Nguyễn Duy Hiệu; Quảng Ngãi là Lê Trung Đình; Bình Định là Mai Xuân Thởng.

Bắc Kỳ cũng có nhiều cuộc khởi nghĩa quan trọng nhu Đốc Tít ở Đông Triều, Cai Kinh ở Bắc Giang, Nguyễn Quang Bích ở Tây Bắc…

Từ năm 1888-1896 tại Thanh Hoá, cứ điểm Ba Đình bị san phẳng sau cuộc tiến công dài ngày dầu tháng 1-1887 của 3000 quân Pháp. Phạm Bành, Đinh Công Tráng mở đờng máu về cắn cứ Mã Cao (Yên Định). Họ đã chiến đấu ở mã Cao nhiều tháng trời, chiến thắng nhiều trận đáng kể và chỉ rút lui khi Mã

Cao bị vỡ vào mùa thu 1887.

Nhng dới sự lãnh đạo của Tống Duy Tân ở Vĩnh Lộc và sự trợ giúp của các thủ lĩnh ngời Thái là Cầm Bá Thớc, ngời Mờng Hà Văn Mao, ngọn lửa Ba Đình lại đợc thổi lên, gọi là khởi nghĩa Hùng Lĩnh kéo dài cho đến 1892.

Cuộc khởi nghĩa lớn nhất, kéo dài suốt thới Cần Vơng là khởi nghĩa Hơng Khê (Hà Tĩnh). Kế thừa cuộc khởi nghĩa đầu tiên của Lê Ninh ở Đức Thọ, Hà Tĩnh, Tiễn sĩ Phan Đình Phùng với sự giúp đỡ của Cao Thắng, Ngô Quảng, Cao Đạt, Hà Văn Mỹ, Nguyễn Chanh, Nguyễn Trạch… đã đa cuộc khởi nghĩa này lên tầm vóc lớn nhất, độc đáo nhất thới Cần Vơng.

Hoà vào thế cứu nước của Hồng Lam, của toàn Việt Nam, trớ thức Thanh Chương đó vựng dậy lónh đạo cỏc phong trào đấu tranh chống Phỏp trờn quờ hương . Vựng Bớch Triều theo Hoàng Giỏp Chớnh, vựng Đại Đồng theo quan lớn Hường, vựng Cỏt Ngạn, Hạnh Lõm, Cao Điền theo tiến sĩ Đinh Văn Chất. Nỳi Đọn, Ba Đỉnh Con Bũ, Thỏc Múi…trở thành căn cứ địa của nghĩa quõn.

Trờn đường chiờu tập Nghĩa quõn, Tụn thất Thuyết dó cú lần hộ giỏ vua Hàm Nghi ra vựng Cỏt Ngạn, Thanh Chương. Nghĩa quõn Phan Đỡnh Phựng đó từng đúng ở rỳ Phướn (Thanh Giang), Cỏt Ngạn. Khi thực dõn Phỏp và tay sai đưa quõn đàn ỏp khởi Nghĩa Phan Đỡnh Phựng, nhiều cuộc chiến đấu đó diễn ra ỏc liệt trờn đất Thanh Chương.

Tụn Quang Điềng (quờ Vừ Liệt) đó chiờu tập được hơn 300 trai trỏng, rốn đỳc giỏo mỏc, kộo lờn sụng giăng đỏnh giặc Phỏp. Thỏng 8-1885, khi thuyền giặc kộo lờn Phuống (Thanh Giang), nhõn dõn địa phương đó cựng nghĩa quõn ra sức đào hầm hào, đắp ụ dọc đường để ngăn chõn giặc. Dưới sự chỉ huy của Đốc Sĩ(quờ Thanh Mai), nghĩa quõn đặt sỳng ở gốc cõy gạo chợ Phuống, bắn trỳng thuyền địch, gõy nhiều tổn thất, làm cho bọn chỳng khụng dỏm tràn lờn đất lien

Dưới quyền thống lĩnh của Hồ Văn Phỳc, Vừ Văn Hàm (quờ Tiờn Hội, Thanh Tiờn), nghĩa quõn đó giao chiến kịch liệt và truy kớch giặc lờn đến Cửa Rào (Tương Dương), xuống Rào Gang, ra tận lốn Hai Vai (Diễn Minh, Diễn Chõu). Sau nhiều lần chỉ huy thắng lợi, Vừ Hàm đó được chủ soỏi Phan Đỡnh Phựng phong cho làm Thỗng chế binh nhung.

Tại Thanh Ngọc, Trần Khắc Kiệm cựng 3.000 quõn đó phối hợp chiến đấu với Nguyễn Hữu Chớnh (quờ Vừ Liệt), gõy cho địch nhiều thiệt hại. Bờn cạnh đú, cỏc đội quõn của Trần Văn Biểng, Hồ Văn Phỳ ở vựng Phong Thịnh (Thanh Phong) cũng liờn tiếp quấy rối, làm tiờu hao lực lượng địch và làm cho chỳng hoang mang giao động. Tiến sĩ Đinh Văn Chất (quờ Nghi Lộc) đưa quõn lờn đúng ở vựng chố ( Hạnh Lõm), dựng nỳi Đồn làm nơi mở trường giảng vừ và nơi tập luyện. Khi giặc Phỏp kộo lờn Vều, Đinh Văn Chất đó cựng cai tổng Phạm Văn Trầng, Quản Hựng, Quản Lung (quờ La Mạc) chỉ huy nghĩa quõn đỏnh giặc.

Bà Đinh Thị Nguyệt (dõn thường gọi là bà Cửu Mộn), trước đú đó làm Đốc suất binh lương cho Trần Tấn trong khởi nghĩa Giỏp Tuất 1874, nay lại hăng hỏi tham gia việc giỳp nghĩa quõn Cần Vương. Sau khi Đinh Văn Chất bị giặc Phỏp bắt và xử chộm ở Đồn Chố, bà Cửu Mộn cựng vài người thõn tớn đó bớ mật lấy trộm đầu Đinh Văn Chất về chụn cất và thờ cỳng.

Trí thức ở tổng Võ Liệt, lấy đình làng Võ Liệt để nhận moi sự ủng hộ l- ơng thảo, vũ khí, xong đồng, nồi đồng… của nhân dân trong tổng và sân đình Võ Liệt trở thành nơi tuyển quân của các tổng.

Đội ngũ trí thức ở Võ Liệt vừa là ngời vận động nhân dân, vừa là ngời thực hiện và sau đó cùng con em trong tổng lên Vụ Quang tham gia khởi nghĩa với Phan Đình Phùng.

ở tổng Cát Ngạn, do địa bàn liền kề với Hơng Sơn nên ngay từ đầu đội ngũ trí thức ở đây đã sẵn sàng tích cực ủng hộ phong trào Cần Vơng…Gia phả các dòng họ Phan Sĩ, Tôn Quang, Trần Văn, Nguyễn Đức, Lê… ở các tổng Cát Ngạn, Võ Liệt… mà chúng tôi tiếp cận cho biết điều đó.

Năm 1886, cụ Nghố ễn (tức là Nguyễn Xuõn ễn được vua Hàm Nghi phong chức Hiệp đốc quõn vụ An- Tĩnh), đó kộo quõn lờn đúng ở Cồn Nim,

Tiờn Hội, Thanh Tiờn, Rỳ Nốc,( Cỏt Ngạn) và vựng chợ Giăng (Thanh Liờn), Đồng Tranh… làm nơi tập trận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho đến năm 1888, một năm sau khi Nguyễn Xuõn ễn bị bắt, thực dõn Phỏp vẫn phải thỳ nhận rằng chỳng phải “luụn luụn chạm trỏn với nghĩa quõn ở cỏc vựng Phủ Diễn, Anh Sơn, Thanh Chương” [96;134].

Khi những cuộc khởi nghĩa lẻ tẻ bị đàn ỏp, những người cũn cú chớ mạnh tõm hựng của Thanh Chương đó sang Hà Tĩnh sung vào cỏc quõn thứ của Phan Đỡnh Phựng. Nghĩa quõn của Phan Đỡnh Phựng đó đỏnh nhau với Phỏp nhiều trận trờn đất Thanh Chương. Tàn cục của phong trào Cần Vương phục quốc trờn đất Nghệ Tĩnh là cỏi đồn Bồ Lư trờn sụng Giăng tại Thanh Chương với sự hoạt động của đội Quyờn, đội Phấn, Ngụ Quảng…và trong một số tài liệu cho thấy trong phũng trào Cần Vương chống Phỏp ( 1885- 1896), trớ thức Thanh Chương tiếp tục là lực lượng quan trọng ngay từ khi phong trào mới bựng nổ cho đến khi ngọn lửa Cần Vương vụt tắt và khụng ớt người đó ngó xuống ngay trờn mảnh đất cha anh.Khi phong trào Cần Vương vụt tắt ở nỳi rừng Vụ Quang (Hương Khờ, Hà Tĩnh) thỡ tại Đồn Nu (thuộc xó Thanh Xuõn, Thanh Chương), những nghĩa binh cuối cựng vẫn tiếp tục đỏnh Phỏp.Văn thõn sỹ phu đương thời từng khẳng định : Cả nước mất, Nghệ - Tĩnh vẫn cũn chiến đấu; Nghệ - Tĩnh mất làng Lương Điền vẫn khụng chịu đầu hàng.

* Tiểu kết:

Khi tổ quốc lâm nguy, trí thức nhà Nguyễn đứng về phía nhân dân để chống Pháp. Trong đó trí thức Nghệ – Tĩnh cũng có nhiều đóng góp cho dân tộc. Với Thanh Chơng tầng lớp trí thức vừa tham gia các phong trào đấu tranh vừa tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh ngay tại quê hơng. Với việc tổ chức và đạo cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất 1874. trí thức Thanh chơng đã khẳng định một cách dứt khoát tinh thần yêu nớc, t tởng trung quân ái quốc của mình. Họ chỉ trung với minh quân chứ không chấp nhận trung với ông vua đầu hàng giặc. Và họ là biểu hiện cao đẹp cho cả một thế hệ trí thức dám xả thân vì tự do độc lập.

Trí thức Thanh Chơng đã biết liên kết với đội ngũ trí thức Nghệ Tĩnh để mở rộng quy mô khởi nghĩa.

Trong phong trào Cần Vơng trí thức Thanh Chơng vừa tổ chức chiến đấu tại quê hơng vừa tham gia chiến đấu trên các địa bàn khác thuộc địa bàn các huyện Hơng Sơn, Hơng Khê (Hà Tĩnh) đến Diễn Châu , Quỳnh Lu, Đô Lơng, Anh Sơn…

Chơng 2:

Trí thức Thanh Chơng trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc từ đầu thế kỷ xx đến năm 19292.1.Hoàn cảnh lịch sử. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, sau khi hoàn thành công cuộc bình định quân sự, thực dân Pháp bắt tay vào việc thực hiện các chơng trình khai thác thuộc địa ở Đông D- ơng trên quy mô lớn.

Cuộc khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914) đã khiến cho kinh tế, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tuy là nớc thắng trận nhng bị thiệt hại nặng nề. Các nghành sản xuất công, nông , thơng nghiệp và giao thông vận tải bị giảm sút nghiêm trọng. Các khoản đầu t vào nớc Nga bị mất trắng, đồng phrăng bị mất giá…

Cuộc khủng hoảng thiếu trong các nớc t bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất càng làm cho kinh tế Pháp gặp nhiều khó khăn. Pháp trở thành con nợ lớn, trớc hết là của Mỹ… Để bù đắp vào những thiệt hại do chiến tranh gây ra, đế quốc Pháp vừa tìm cách thúc đẩy sản xuất trong nớc, vừa ráo riết đẩy mạnh việc đầu t khai thác thuộc địa, trong đó có thuộc địa Đông Dơng. Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dơng (Việt Nam, Lào,

Một phần của tài liệu Tri thức thanh chương trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ năm 1945 (Trang 45 - 58)