Tĩnh.
Ngay sau khi thành lập, những trí thức tiến bộ đã coi công tác xây dựng và phát triển tổ chức cơ sở đảng là nhiệm vụ hàng đầu. Những ngời trí thức của huyện uỷ phân công các uỷ viên chấp hành về tận thôn xóm để tuyên truyền giác ngộ, làm cho quần chúng hiểu biết về Đảng và cách mạng. Đồng thời, giao nhiệm vụ cho các chi bộ bồi dỡng quần chúng trung kiên để kết nạp Đảng. Chỉ một tháng sau, Đảng bộ đã phát triển thêm đợc bảy chi bộ, gồm 55 đảng viên. Huyện uỷ và các chi bộ cũng rất quan trọng phát triển tổ chức Nông hội. Hội viên Nông hội đợc giáo dục, giác ngộ, giao nhiệm vụ thử thách và kết nạp từng ngời một. đây là lực lợng nòng cốt trong các phong trào đấu tranh của quần chúng
Ngày 1-3-1930, hai cán bộ Tổng nông hội Nghệ An là Phan Hoàng Thân và Nguyễn Văn Điều (quê Anh Sơn) bị chính quyền thực dân – Chính quyền Nghệ An đem ra xử chém. Nhân sự kiện này, Xứ uỷ Trung Kỳ ra Tuyên cáo vạch tội ác của thực dân Pháp và Nam triều, kêu gọi nông dân đoàn kết đấu tranh đòi địa chủ và hào lý ở các làng xã: “ Không đợc bắt dân cày nghèo đóng góp tiền cúng tế, bỏ lễ tết quan lại và nhà giàu, bỏ chế độ bắt dân cày nghèo đi làm công không cho địa chủ; chủ ruộng không đợc phát canh thu tô quá 1/3,
chủ nợ không đợc thu qua 1/5 mỗi tháng, mọi tạp dịch trong làng phải phân bổ từ trên xuống dới, tiền công của làng phải cho dân biết…”[60;56].
Những khẩu hiệu trên đây phản ánh đúng nguyện vọng và yêu cầu bức thiết của nhân dân lúc bấy giờ. Dới sự lãnh đạo của các chi bộ đảng, nhân dân ở một số làng xã trong huyện đã đấu tranh buộc bọn cầm quyền ở địa phơng phải thực hiện những yêu sách của dân chúng. Ngày 3-4-1930, nhân dân Phong Nậm, Xuân Dơng kéo ra đình làng đòi bọn hào lý phải trả lại hàng trăm mẫu ruộng đất công và hàng đồng tiền quỹ công.
Ngày 24-4-1930, Tỉnh uỷ Nghệ An mở Hội nghị kiểm điểm công tác xây dựng Đảng và bàn kế hoạch phát động quần chúng đấu tranh nhân ngày kỷ niệm Quốc tế lao động 1-5. Đồng chí Nguyễn Đình Thốc, Huyện uỷ viên và đồng chí Nguyễn Nh Cầu uỷ viên Ban chấp hành Sinh hội Thanh Chơng đợc cử đi dự hội nghị này.
Ngay sau đó, Huyện uỷ đã họp tại nhà đồng chí Trần Trạch (xã Võ Liệt) để tiếp thu chủ tơng của hội nghị Tỉnh uỷ và bàn kế hoạch vận động quần chúng. Hội nghị quyết định; Tổ chức treo cờ búa liềm và rải truyền đơn trong toàn huyện, nơi có điều kiện thì tổ chức mít tinh, diễn thuyết , đa yêu sách.Các huyện uỷ viên và cán bộ đợc phân công về cơ sở tổ chức thực hiện nghị quyết này. Các cơ quan ấn loát ở Xuân Lâm và Tổng Võ Liệt khẩn trơng in thêm hàng ngàn truyền đơn để kịp phân phát cho các vùng trong huyện. Nhân dân các làng Di Luân, Xuân Tờng, Nguyệt Bổng, Đại Định, Cát Ngạn, Đức Nhuận, Hạnh Lâm, La Mạc… đã đợc đọc những dòng truyền đơn của Đảng và nhìn thấy cờ đỏ búa liềm trong ngày hội.
Tổng uỷ Cát Ngạn họp tại Hạnh Lâm vào ngày 27-4-1930 để bàn kế hoạch tổ chức mít tinh kỷ niệm ngày 1-5 và vận động quần chúng đấu tranh đòi Ký Viễn trả lại ruộng đất và đờng cho nhân dân. Cuộc hội nghị này đợc tiến hành dới sự chủ trì của đồng chí huyện uỷ viên, có 7 đảng viên thuộc năm chi bộ tham dự. Nghị quyết của Hội nghị đợc khẩn trơng thực hiện. Đảng viên và
hội viên Nông hội Hạnh Lâm đã dùng những chiếc gơm gỗ thờ thần làm vũ khí thị uy bọn cờng hào gian ác. Gơm đợc cắm ngay trớc cổng nhà của chúng. Gơm còn đợc buộc chéo dới những cây cao có treo cờ, bên cạnh viết thêm dòng chữ: “ Từ hào mục chí thứ dân , không ai đợc hạ cây cờ này”.Từ 2 giờ sáng ngày 1- 5-1930, sau hồi trống phát lệnh tại đình làng Hạ bỗng rộn lên tiếng trống ngũ liên và tiếng rao làng vang lên dọc vùng sông Giăng: “Những ai con Lạc cháu Hồng, sáng mai nghe trống ngoài đình ra đi biểu tình cho sớm”[60;58].
Sáng ngày 1-5, gần 3.00 nông dân Hạnh Lâm, La Mạc, Nhuận Trạch, Yên Lạc và Đức Nhuận mang theo giáo mác, cuốc cào kéo về đình làng Thợng nghe đại diện Huyện uỷ nói rõ ý nghĩa của ngày Quốc tế lao động và vạch tội ác của tên địa chủ kiêm t sản Nguyễn Trờng Viễn. Sau đó, những ngời tham gia mít tinh đợc chia làm hai đoàn kéo vào đồn điền để gặp ký viễn để đa yêu sách nhng y hoảng sợ đã bỏ trốn. Sẵn có mâu thuẫn chứa chất lâu ngày, nhân dân đã triệt phá toàn bộ nhà cửa, chuồng trâu bò, kho mìn và vờn cây ăn quả của hắn. Đồn điền chìm ngập trong khói lửa. Chiều ngày 1-5- 1930, chi bộ Hạnh Lâm họp bàn việc tổ chức mít tinh để tuyên truyền thắng lợi và phổ biến kế hoạch đối phó với sự khủng bố của địch. Sáng mồng 2-5-1930, trong khi cuộc mít tinh của 500 quần chúng Hạnh Lâm đang đợc tiến hành tại đình làng Thợng thì một chiếc máy bay từ Vinh lên lợn một vòng quan sát tình hình rồi chuồn thẳng.Sự xuất hiện bất thần của kẻ địch làm cho quần chúng dự mít tinh càng thêm cảnh giác và khẩn trơng chuẩn bị đối phó.
Sáng ngày 3-5-1930, Công sứ Pháp và Tổng đốc Nghệ An phái án Nguyễn Khắc Niêm, Thơng tá Hồng Quang Địch cùng với tri huyện Thanh Ch- ơng Phan Thanh Kỷ trực tiếp chỉ huy cuộc đàn áp. Bọn chúng huy động 100 lính khố xanh ở Vinh và lính ở các đồn điền từ Thanh Quả lên, từ Đô Lơng sang, từ Con Cuông xuống, đóng chốt tại đình làng Thợng. Chúng ra lệnh bắt hào lý tập trung dân để “hiểu thị”. Nhân dân kéo ra đình phản đối việc hiểu thị
và đòi trả lại hào lý. Tri huyện Phan Thanh Kỷ ra lệnh giải tán , nhng quần chúng vẫn xông tới. Bất chấp sự đe doạ của tên Hồng Quang Địch, từ trong đám đông, đồng chí Nguyễn Uy xông thẳng trớc mặt hắn, xé áo, phanh ngực , đối chọi với chúng…
Suốt hai ngày đêm, hết xoa dịu, dụ dỗ đến hăm doạ, bọn chúng vẫn không sao phá đợc vòng vây ngày càng khép chặt của 1.500 quần chúng Hạnh Lâm, La Mạc, Nhuận Trạch, Lạc Sơn, Yên Lạc. Sáng 4-5-1930, bọn chúng bắn xả vào quần chúng biểu tình làm 18 ngời hy sinh và 17 ngời bị thơng. Ký Viễn không dám bén mảng trở lại, nhân dân tự thực hiện những yêu sách của mình. Nhiều làng xã lân cận đã quyên góp tiền bạc, thóc gạo gửi đến trợ giúp những gia đình có ngời bị nạn.
Cũng trong ngày 1-5-1930, dới sự lãnh đạo của đồng chí Hoàng Thuyết, và đồng chí Đinh Xuân Giai, đảng viên chi bộ nhà trờng, tổ chức Sinh hội Tr- ờng Pháp – Việt Thanh Chơng đã vận động trên 100 học sinh tập trung tại quán Ngũ Phúc (xã Võ Liệt) làm lễ mít tinh kỷ niệm ngày quốc tế lao động. Sau đó, những ngời dự mít tinh đã diễu hành thị uy qua Huyện đờng, biểu thị quyết tâm đoàn kết dới sự lãnh đạo của Đảng.
Cuộc mít tinh này diễn ra nhanh chóng, không có diễn biến phức tạp nh- ng nó chứng tỏ phong trào học sinh, sinh viên đã phát triển về nông thôn và đã hoà nhập vào làn sóng đấu tranh chung do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Hai hôm sau đó, tức thứ bảy, ngày 3-5-1930, một tên quan Tây và bốn tên lính đã xộc vào trờng Pháp- Việt Thanh Chơng bắt đi năm học sinh (trong đó có Đinh Xuân Giai và Nguyễn Đình Tùng) giải vào giam và tra khảo tại Sở mật thám và nhà lao Vinh.; đến đầu tháng 6-1930 mới trả tự do cho cả năm ngời trở về tiếp tục học tập.
Những sự kiện trên đã diễn ra ở Nghệ Tĩnh trong ngày 1-5-1930, ngày kỷ niệm Quốc tế lao động lần đầu tiên trong nớc đã có tiếng vang lớn, cổ vũ tinh thần mạnh mẽ đấu tranh của quần chúng lao động. Đánh giá những sự kiện này,
Trung ơng Đảng đã khẳng định: “Vẻ vang thay! Lần đầu trong lịch sử cách mạng xứ ta, công nông binh bắt tay giữa trận tiền!... Thật là một thắng lợi lớn lao cho công nông Nghệ Tĩnh, mà cũng cho toàn thể công nông trong nớc nữa…”[87;2;58].
Sau cuộc biểu tình ở Vinh – Bến Thuỷ và Thanh Chơng, báo Ngời lao khổ của Xứ uỷ Trung Kỳ số ra ngày 2-5-1930 có đoạn: “Cuộc đấu tranh của An Nam đã đến ngày phải kịch liệt. Nhng mỗi một ngời trong anh em, chị em phải chết thì có hàng ngàn vạn anh em, chị em khác kế tiếp. Dù đế quốc Pháp có dở thói hung ác đến đâu cũng không thể ngăn trở phong trào cách mạng đợc… Anh em, chị em không thể do dự đợc nữa. PhảI theo gơng ngời trớc mà hăng hái hy sinh…”.[60;61].
Nh vậy, lần đầu tiên trong lịch sử, phong trào cách mạng Thanh Chơng, dới sự lãnh đạo của cán bộ, Đảng viên có nguồn gốc xuất thân từ tầng lớp trí thức, nông dân và học sinh đã kề vai sát cánh với giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong tỉnh và trong cả nớc đấu tranh chống ách áp bức bóc lột của đế quốc và tay sai. Hình ảnh xung trận đầu tiên của đảng viên và quần chúng ở Hạnh Lâm, La Mạc cùng với công nhân và nhân dân Vinh – Bến Thuỷ đã động viên cổ vũ nhân dân Thanh Chơng bớc vào một giai đoạn mới, giai đoạn đấu tranh sôi nổi dới sự lãnh đạo của tầng lớp trí thức. Ngày 5-5-1930, , chi bộ đảng và Nông hội ở Hạnh Lâm tổ chức mít tinh, phát động căm thù và động viên tinh thần quần chúng tiếp tục cuộc chiến đấu mới. Tiếp đó, ngày 13-5-1930, nhân dân Lơng Điền đòi lý trởng trả lại tiền phụ thu lạm bổ về su thuế. Ngày 24-5-1930, nông dân Ngọc Sơn đấu tranh đòi hào lý trả lại tám mẫu ruộng đất công…
Vào thời điểm đó, ở Thanh Chơng cũng nh các nơi trong tỉnh, nhân dân bị o ép về nhiều bề: hạn hán, mất mùa lại phải nộp thêm nhiều su thuế, đời sống hết sức khó khăn. Thực hiện chủ trơng của cấp trên, những ngời trí thức của
huyện nhà quyết định tiếp tục phát động quần chúng đòi thực hiện các yêu sách: - Hoãn thuế đến tháng mời!
- Bỏ lệ tuần canh! - Bỏ thuế hoa lợi!
- Bồi thờng cho những ngời bị bắn ở Hạnh Lâm, Bến Thuỷ và Thái Bình! - Thả chính trị phạm!
- Không đợc đa lính An Nam đi ngoại quốc và lính ngoại quốc đến An
Nam! - Thả
năm anh em học sinh bị bắt ở trờng tiểu học Pháp- Việt Thanh Chơng! - Đổi Đốc học Phan Trọng Đính đi nơi khác! [60;127].
Do phong trào phát triển cha đều, những ngời lãnh đạo cụ thể là tầng lớp trí thức, quyết định tổ chức cuộc biểu tình trực diện đấu tranh với Tri huyện; vận động đông đảo quần chúng khắp các tổng tham gia, và căn cứ vào đặc điểm tình hình của từng vùng để có cách tuyên truyền vận động thích hợp. Sáng ngày 1-6-1930, trên 3.000 ngời, trong đó có khoảng 100 phụ nữ và 100 học sinh đã diễu qua huyện đờng rồi tập trung tại chợ Rộ. Tri huyện Phan Thanh Kỷ phải đích thân ra gặp đại biểu quần chúng. Y đã phải cúi đầu nhận bản yêu sách của nhân dân (gồm tám điểm nêu trên) và hứa đệ trình lên quan trên giải quyết. Đây là cuộc biểu tình thắng lợi đầu tiên vớ quy mô toàn huyện dới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng bộ.
Phát huy thắng lợi của cuộc đấu tranh, cán bộ, đảng viên ngày đêm hăng say lao vào công tác xây dựng và phát triển cơ sở đảng, các hội quần chúng và lực lợng tự vệ. Phong trào đấu tranh đợc phát động rộng khắp ở các làng xã, sôi nổi nhất là các cuộc đấu tranh đoi chia lại ruộng đất công. Ngày 5-6-1930, nông dân các làng Nhuận Trạch, Hạnh Lâm, La Mạc, Lạc Sơn đấu tranh đoi Sapakhơ trả lại ruộng đất. Ngày 9-6-1930, nông dân Đạo Ngạn, Bài Thiên, Thổ Sơn tổ chức mít tinh. Ngày 2-7-1930, nông dân Phong Nậm, Thổ Hào đấu tranh đòi
chia lại ruộng đất công. Từ ngày 12-6 đến ngày 20-8-1930, nông dân làng Cát Ngạn, Đạo Ngạn, Thổ Sơn, Văn Ba, Hạnh Lâm, Di Luân, Đại Đồng, Võ Liệt, Phúc Yên và Bài Thiên tổ chức biểu dơng lực lợng, trấn áp bọn phản cách mạng. từ ngày 10-7 đến ngày 24-8-1930, bà con xóm Vạn, xóm Chùa, Xuân D- ơng, Xuân Bảng, Đức Nhuận, Cao Điền, La Mạc, Cát Ngạn, Lơng Khế, Hạnh Lâm đã đấu tranh đòi trả lại ruộng công, tiền công quỹ, tiền hào lý thu lạm và khất su, hoãn thuế. Tính ra, từ đầu tháng 6 đến cuối tháng 8-1930, toàn huyện có 30 cuộc mít tinh, biểu tình thị uy. Các cuộc đấu tranh diễn ra kế tiếp nhau, tiến công vào bọn hào lý ở các làng xã.
Đi đôi với việc phát động quần chúng đấu tranh, các cấp lãnh đạo vẫn đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức Nông hội, Thanh niên, Phụ nữ, tự vệ. Thông qua phong trào đấu tranh, các chi bộ không ngừng đợc tăng cờng về số lợng và chất lợng. Đến cuối tháng 8-1930, Đảng bộ Thanh Chơng đã có tới 20 chi bộ, gồm 200 đảng viên.
Kết quả của cuộc đấu tranh ở thanh chơng nói riêng và ở cả hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh nói chung đã chứng tỏ rằng, trong thời gian từ ngày 1-5-1930 đến cuối tháng 8-1930, phong trào đấu tranh của quần chúng công nông đã thúc đẩy thực dân Pháp và quan lại phong kiến Nam triều vào tình thế bị động, lúng túng. Tên Saten (Chatel), khâm sứ Trung Kỳ đã thú nhận trong bản báo cáo gửi Chính phủ Pháp ngày 5-7-1930: “Lâu nay chúng ta mới chỉ biết những phơng pháp hoạt động của các đảng cách mạng cũ. Lần này, các quan lại hình nh lúng túng, bối rối về sự tổ chức hoàn hảo của cộng sản theo kiểu Châu Âu… Tình thế ấy đã đặt chúng ta vào trạng thái đôi đờng khó xử, hoặc là nghiêm trị không sao tránh khỏi bị phản đối, và có thể bị cô lập, hoặc có thể có thái độ khoan hồng thì bị d luận cho chúng ta là bất lực, yếu đuối” [57;124].
Trớc sự phát triển nhanh chóng của phong trào cách mạng do tầng lớp trí thức lãnh đạo, thực dân Pháp và bọn tay sai một mặt nhợng bộ để xoa dịu tinh
thần đấu tranh của quần chúng; mặt khác ngấm ngầm chuẩn bị lực lợng để chuẩn bị đàn áp cách mạng.
Chúng cách chức tri huyện Phan Thanh Kỷ, đa Phan Sỹ Bàng (Phàng), quê ở xã Võ Liệt, một quan lại đang làm việc trong triều đình Huế về làm tri huyện Thanh Chơng theo chính sách “quan nhà trị dân nhà”. Đợc quan thầy tin cậy, Phan Sỹ Bàng ra sức trổ tài đàn áp cách mạng. Y vừa hăm doạ vừa mơn trớn trấn an tinh thần cho các thân sĩ, hào lý, chức sắc. Y bắt hơng lý các làng trong 10 ngày phải nộp đủ su thuế; bắt nhân dân góp tre rào Huyện đờng, làm thêm nhà tù, đóng thêm gông cùm; ra lệnh tầm nã và bắt giam những ngời đi theo cộng sản. Những hành động của tên tri huyện vừa nhậm chức không những không lay chuyển đợc tình hình, ngợc lại, càng kích động thêm lòng căm thù của nhân dân Thanh Chơng. Để chống t tởng vội thoả mãn với những kết quả đã giành đợc, Xứ uỷ Trung Kỳ đã nhanh chóng vạch rõ âm mu, thủ đoạn của địch và cổ vũ quần chúng tiếp tục đấu tranh mạnh mẽ hơn. Báo Ngời lao khổ của Xứ uỷ Trung Kỳ, số ra ngày 13-7-1930 đã kêu