Nghệ An là một mảnh đất nghốo khổ nhưng lại cú truyền thống đoàn kết chống ngoại xõm rất oai hựng.Từ khi thực dõn Phỏp tiến hành vũ trang xõm lược nước ta (1858), ngay từ đầu nhõn dõn Nghệ An đó sục sụi bầu mỏu núng giết giặc cứu nước.Văn Đức Giai (Quỳnh Lưu) chiờu mộ nghĩa dũng, sẵn sàng vào Nam giết giặc. Cựng lỳc đú, phong trào dõng “biểu” xin triều
đỡnh kiờn quyết đỏnh giặc Phỏp diễn ra khỏ rầm rộ, thu hỳt đụng đảo sỹ phu, văn thõn Nghệ An như Hồ Sỹ Tuần, Dương Doón Hài ở Quỳnh Lưu…
Trước thỏi độ chống đỡ một cỏch yếu ớt, nhượng bộ, thoả hiệp và từng bước đầu hàng Phỏp xõm lược của triều đỡnh Huế, nhõn dõn Nghệ An cựng với cỏc nhà văn thõn đó sớm tỏ rừ quyết tõm đỏnh “cả Triều lẫn Tõy”. Tiờu biểu hơn là cuộc khởi nghĩa Giỏp Tuất(1874) do Trần Tấn và Đặng Như Mai lónh đạo. Cuộc khởi nghĩa này đỏnh dấu một bước phỏt triển trong quỏ trỡnh khỏng Phỏp, ngọn cờ khỏng chiến từ triều đỡnh Huế chuyển hẳn sang tay nhõn dõn ta.
Đến khi phong trào Cần Vương dẫy lờn , tại vựng Bắc Nghệ An đó nổi lờn cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Xuõn ễn, Lờ Doón Nhó trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1889. Đồng thời, trong 12 năm(1885-1896), nhõn dõn Nghệ An cũn hưởng ứng sụi nổi cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo từ (Hơng Khê) phát triển ra.
Bước sang đầu thế kỷ XX, cuộc vận động giải phúng dõn tộc bựng lờn với phong trào Đụng Du và cuộc vận động Duy Tõn.Người khởi xướng phong trào Đụng Du khụng ai khỏc chớnh là nhà yờu nước đầy nhiệt huyết Phan Bội Chõu sinh ra trờn mảnh đất Nam Đàn. Năm 1904 ụng lập Duy Tõn hội để xỳc tiến cụng cuộc bạo động và cổ động xuất dương nhằm mưu cầu nền độc lập cho dõn tộc. Là người đại diện cho xu hướng bạo động lỳc bấy giờ, Phan Bội Chõu đó cựng Ngụ Quảng(Nghi Lộc) lụi cuốn được nhiều tầng lớp nhõn dõn, kể cả giỏo dõn tham gia phong trào chống Phỏp. Văn thơ yờu nước của Phan Bội Chõu cú sức hấp dẫn mạnh mẽ, thu hỳt và thỳc dục mọi người ra tay hành động giết giặc cứu nước. Phan Bội Chõu chớnh là linh hồn và là một trong những nhõn vật tiờu biểu nhất của phong trào giải phúng dõn tộc đầu thế kỷ XX ở nước ta chuyển theo khuynh hướng mới- khuynh hướng cỏch mạng dõn chủ tư sản.
Trong khi Phan Bội Chõu đang chuẩn bị thành lập Việt Nam quang phục hội ở Trung Quốc thỡ người thanh niờn yờu nước Nguyễn Tất Thành- Nguyễn Ái Quốc (ở Nam Đàn) đó rời tổ quốc ra đi tỡm đường cứu nước theo một hướng mới.Những năm sau đú, nhiều thanh niờn yờu nước của xứ Nghệ đó tỡm cỏch xuất dương sang Trại Cày trờn đất Xiờm (Thỏi Lan) của Đặng Thỳc Hứa (người Thanh Chương), rồi từ đú mới qua Trung Quốc. Tại đõy, vào cuối năm 1924, đầu năm 1925, họ đó được gặp lónh tụ Nguyễn Ái Quốc. Từ 1909 đến 1925, Nghệ An cú hàng trăm thanh niờn xuất dương tỡm đường cứu nước.Họ đều lần lượt được qua cỏc lớp huấn luyện cỏch mạng của Đặng Thỳc Hứa ở Xiờm, hoặc của Nguyễn Ái Quốc ở Quảng Chõu(Trung Quốc) trước khi trở về nước hoạt động. Bởi thế, Nghệ An là nơi trưởng thành của lớp cộng sản đầu tiờn ở nước ta như: Hồ Tựng Mậu, Lờ Hồng Sơn,Lờ Hồng Phong, Trương Võn Lĩnh…Chớnh họ là những người đầu tiờn gieo hạt giống cỏch mạng, truyền bỏ Chủ nghĩa Mỏc-Lờnin vào quần chỳng đang sục sụi tinh thần yờu nước trờn quờ hương của mỡnh và cả nước. Từ đấy, một con đường cứu nước mới đầy triển vọng của cỏch mạng Việt Nam được hỡnh thành - con đường cỏch mạnh theo khuynh hướng vụ sản.Trong sự lựa chọn ấy, cú sự đúng gúp xứng đỏng của những người con ưu tỳ trờn quờ hương Nghệ An. [90;19].
Nhỡn chung phong đấu tranh chống Phỏp của nhõn dõn Nghệ An tuy lỳc mạnh lỳc yếu khỏc nhau, nhưng những hoạt động của sỹ phu đều mang một màu sắc mới: xu hướng tư sản. Đú là cuộc vận động văn hoỏ chớnh trị cú tớnh chất tư sản.Tuy tất cả đều khụng thành cụng, nhưng nú tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh ở giai đoạn sau, giai đoạn giai cấp vụ sản bước lờn vũ đài chớnh trị.
Trong tình thế đất nớc đứng trớc thảm hoạ ngoại xâm, trí thức Nho học cả nớc, Nghệ – Tĩnh đã làm hết sức mình để cứu nớc. Song nỗ lực của họ
không thành – nớc mắt, nhà tan họ lại dốc bầu máu nóng để cứu nớc. Mỗi ngời một con đờng, một cách thức khác nhau tạo thành các phong trào yêu nớc khác nhau. Trong dòng thác đấu tranh bền bỉ và liên tục ấy, trí thức cả nớc, trí thức Nghệ An và Thanh Chơng luôn là ngời đi đầu, tiên phong trên mọi lĩnh vực: tìm đờng tổ chức, lãnh đạo, vận động… rồi ngã xuống nơi chiến trận, bị bắt, bị tù, đày biệt xứ,… Trí thức Thanh Chơng cũng nằm trong bối cảnh chung đó.