3.1. Khái quát về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ 1930-1945. 1945.
Sự tác động của cuộc khủng kinh tế thế giới năm 1929-1933 đến Việt Nam cùng với những thủ đoạn của thực dân Pháp nhằm trút gánh nặng khủng hoảng ở chính quốc lên vai thuộc địa, trong đó có Việt Nam.
Sự sa sút kinh tế ở Việt Nam trên các mặt công nghiệp, nông nghiệp, th- ơng nghiệp, tài chính… đã làm cho đời sống nhân dân ngày càng cực khổ, phải vay lãi nặng, bán ruộng đất, con cái để nộp thuế, công nhân bị thất nghiệp, công chức không có việc làm, ngời buôn bán nhỏ thua lỗ…
Nhng trong thời kỳ này có rất nhiều sự kiện, song tiêu biểu nhất, lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân đồn điền Phú Riềng (tháng 2-1930), cuộc bãi công kéo dài ba tuần lễ của 4.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định và các cuộc bãi công của công nhân các nhà máy Dĩ An, Bến Thuỷ, Ba Son…, phong trào đấu tranh nhân ngày quốc tế lao động 1-5-1930. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là phong trào diễn ra ở Nghệ Tĩnh vào tháng 9-1930.
Xô viết Nghệ Tĩnh là một bộ phận và đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931, đợc hình thành trong bối cảnh thực tế của một địa phơng mà chính quyền thực dân bị tan rã trớc phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân. Xô viết Nghệ Tĩnh đã thành lập đợc chính quyền cách mạng, một hình thức mới của chính quyền, do giai cấp công nhân lãnh đạo. Đồng thời thực hiện việc chia ruộng đất cho dân nghèo, bãi bỏ các thuế vô lí của chính quyền thực dân, chú trọng công tác đắp đê, phòng lụt…
Tổ chức học chữ Quốc ngữ, xoá bỏ phong tục lạc hậu, giữ vững an ninh trật tự.
Xô viết Nghệ Tĩnh đã thể hiện bản chất cách mạng và tính u việt của một chính quyền nhân dân, do giai cấp công nhân lãnh đạo. Mà đỉnh cao của nó là phong trào cách mạng 1930-1931.
Xô viết Nghệ Tĩnh đã thể hiện đờng lối đúng đắn của Đảng và để lại nhiều bài học quý cho cách mạng Việt Nam, là sự cần thiết phải có Đảng lãnh đạo và xây dựng khối liên minh công nông.
Và đây là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của lực lợng cách mạng do Đảng lãnh đạo, sự chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám sau này.
Bớc sang thời kỳ những năm 1936-1939, lúc này trên thế giới vào đầu những năm 20 của thế kỷ này, chủ nghĩa phát xít xuất hiện (1922 ở Italia, 1933 ở Đức, 1935 ở Nhật). Bọn phát xít đã biến những nớc này thành lò lửa chiến tranh. Chúng liên minh với nhau, gây ra một cuộc chiến tranh mới nhằm đánh bại các cờng quốc đế quốc cũ (Anh, Pháp, Mĩ), để thống trị thế giới và tiêu diệt Liên Xô. Nếu cuộc chiến tranh này xẩy ra, nhân loại sẽ đứng trớc một nguy cơ bị diệt vong. Trớc tình hình ấy, Quốc tế Cộng sản đã họp Đại hội lần thứ VII (7- 1935).
Thực hiện nghị quyết của Quốc tế cộng sản, nhiều nớc trên thế giới đã thành lập Mặt trận nhân dân, nh ở Tây Ban Nha, Pháp…
Trong nớc, sau phong trào cách mạng 1930-1931, mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh, Đảng dần dần đợc phục hồi. Tháng 3-1935, Đảng tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất tại Ma Cao (Trung Quốc). Đại hội này cũng nh một số hội nghị Trung ơng sau đó đã phân tích tình hình và nhận định rằng, kẻ thù chính, trớc mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động Đông Dơng lúc này cha phải thực dân Pháp nói chung mà là bọn phản động thuộc địa Pháp vì bọn này theo đuôi bọn phát xít. Chúng đang có âm mu chuẩn bị chiến tranh, cần phải tập trung mũi nhọn đấu tranh vào chúng trớc. Chủ trơng của Đảng tạm gác hai khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”, chỉ đề ra khẩu hiệu đòi quyền dân sinh dân chủ. Phát động quần chúng nổi dậy
đấu tranh dới nhiều hình thức, kể cả hình thức đấu tranh chính trị công khai, hợp pháp kết hợp với các hình thức bán công khai… Khẩu hiệu hành động chung của mọi ngời lúc này là: “Tự do! Cơm áo! Hoà bình!”[87;58].
Đi đôi với phong trào Đại hội Đông Dơng, ở hầu hết các thành phố lớn nh hà Nội, hải Phòng, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn… đều diễn ra các cuộc mít tinh, biểu tình công khai của quần chúng đòi dân sinh dân chủ. ở nông thôn, nhiều nơi nông thôn cũng nổi dậy, biểu tình đòi bọn địa chủ phải giảm tô, giảm tức, đòi nhà cầm quyền Pháp phải giảm su, giảm thuế cho dân. Phong trào này đã tập hợp đợc đông đảo quần chúng. Đến giữa năm 1936, “Mặt trận nhân dân Đông Dơng” đã đợc thành lập.
Phong trào đấu tranh báo chí công khai cũng diễn ra rất sôi nổi, hàng loạt các tờ báo mang nội dung tiến bộ đợc in và phát hành rộng rãi. Hình thức đấu tranh trên nghị trờng cũng đợc tận dụng. Cuộc đáu tranh trên lĩnh vực văn học nghệ thuật, triết học và t tởng cũng diễn ra rất sôi động… Tất cả những sự kiện trên đây chứng tỏ rằng, phong trào dân chủ 1936-1939 là một phong trào có quy mô rộng lớn, lôi cuốn rất đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia với hình thức đấu tranh rất phong phú. Có thể nói đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám, một lần nữa Đảng đợc tập dợt lãnh đạo.Về phía quần chúng, một lần nữa họ lại đợc tập dợt đấu tranh dới sự lãnh đạo của Đảng, đợc tập hợp trong nhiều tổ chức, tiêu biểu nhất là “Mặt trận dân chủ Đông Dơng”, quần chúng hiểu hơn về chủ nghĩa Mác- Lênin, đợc rèn luyện thêm trong những hình thức đấu tranh mới.
Tháng 9-1939, cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. Chỉ sau một thời gian ngắn, nớc Pháp đã bị phát xít Đức chiếm đóng. Đây là thời cơ cho cách mạng Việt Nam phát triển.
Mùa thu 1940, phát xít Nhật tràn voà Đông Dơng, thực dân Pháp đã quỳ gối dâng Đông Dơng cho Nhật. Nhật – Pháp cấu kết với nhau bóc lột nhân dân ta đến tận xơng, tuỷ.
Trên thế giới, Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra ngày càng quyết liệt. Phát xít Đức chiếm đợc phần lớn lãnh thổ Châu Âu; chúng chuẩn bị tấn công Liên Xô. Nhật đang mở rộng chiến tranh Thái Bình Dơng. Nhận định đúng tình hình, Đảng ta chuẩn bị mọi mặt cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền. Vốn có lòng yêu nớc, tinh thần đấu tranh bất khuất, lại có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, nhân dân ta đã vùng dậy khởi nghĩa chống bọn thống trị Pháp – Nhật, đánh dấu thời kỳ đấu tranh mới. Đó là khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940), khởi nghĩa Nam Kỳ (23-11-1940), Binh biến Đô Lơng (13-1- 1941). Mặc dù thất bại, song ba cuộc khởi nghĩa vũ trang trên đã nói lên lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần đấu tranh bất khuất vì độc lập, tự do của nhân dân ta. Nó giống nh tiếng súng đầu tiên báo hiệu một thời kỳ đấu tranh mới – thời kỳ khởi nghĩa vũ trang cớp chính quyền của nhân dân ta đã bắt đầu. Đảng ta đã nhận định về ba cuộc khởi nghĩa này: “Những cuộc khởi nghĩa lại gây một ảnh hởng rộng lớn toàn quốc. Đó là những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bớc đầu đấu tranh bằng vũ lực của các dân tộc Đông D- ơng”[87;191].
Thực hiện nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ 8 (5-1941), do Nguyễn ái Quốc triệu tập và chủ trì, Mặt trận Việt Minh đã đợc thành lập (19-5- 1941)Việt Minh ra đời nhằm tập hợp mọi lực lợng yêu nớc trong dân tộc để xây dựng khối đoàn kết toàn dân, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc, cứu nớc cứu nhà. Bởi vì “Trong lúc này nếu không giải quyết đợc vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đợc độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại đợc”[87; 206-207]. Ngay từ tháng 1-1941, Nguyễn ái Quốc trớc tình mới từ Trung Quốc về nớc trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.
Ngày 10-5-1941 Ngời đã chủ trì Hội nghị Trung ơng Đảng tại Pác Pó. Hội nghị đã xác định: Kẻ thù chính của nhân dân Đông Dơng là Pháp và phát xít Nhật và các lực lợng tay sai của chúng.
Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta. đồng thời phát huy cao độ tinh thần cách mạng của từng nớc Việt Nam, Lào, Campuchia. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh với các hội cứu quốc
xuất hiện. Hội
nghị Trung ơng tháng 5-1941 đánh dấu sự hoàn chỉnh về chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc của đảng đã đề ra từ Hội nghị Trung ơng tháng 11-1939.
Từ năm 1941 đến tháng 8-1943, hai căn cứ Bắc Sơn – Vũ Nhai và Cao Bằng đã phát triển và nối liền với nhau. Lực lợng vũ trang tiếp tục phát triển mạnh.
Ngày 22-12-1944, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời, ngay sau đó đã thắng hai trận ở Phay Khắt (25-12-1944) và Nà Ngần (26-12-
1944). Ngay
sau đêm Nhật đảo chính Pháp, Hội nghị mở rộng của Ban thờng vụ Trung ơng Đảng đã họp ở Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh) và ngày 12-3-1945 ra chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Khẩu hiệu: “Đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” đợc thay bằng khẩu hiệu: “Đánh đuổi phát xít Nhật”. Hội nghị quyết định phát động cao trào: “Kháng Nhật cứu nớc” làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa.
Tháng 3-1945, Mặt trận Việt Minh ra lời kêu gọi cả nớc. Ngày 15-4- 1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp ở Hiệp Hoà (Bắc Giang) chuẩn bị tích cực cho Tổng khởi nghĩa. Ngày 15-5- 1945, Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân. Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 8-1945 ở Tân Trào (Tuyên Quang). Ngày 16-8-
1945, Đại hội quốc dân khai mạc tại Tân Trào, Đại hội tán thành chủ trơng Tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đông Dơng và 10 chính sách của Việt
Minh. Ngày 14-8 đến ngày
18-8 , nhiều xã, huyện thuộc phần lớn các tỉnh ở Bắc Kỳ, một số tỉnh Trung Kỳ và Nam Kỳ đã chớp thời cơ đứng lên giành chính quyền.
Ngày 16-8-1945, một đơn vị giải phóng quân tiến về thị xã Thái Nguyên. Quân giải phóng chiếm nhiều vị trí bao vây và tiến công quân Nhật trong thị xã. Ngày 18-8-1945, lực lợng khởi nghĩa ở Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam đã giành đợc chính quyền ở tỉnh lỵ.
Ngày 19-8, hàng chục vạn nhân dân nội, ngoại thành Hà Nội xuống đờng biểu tình rồi nhanh chóng biến thành khởi nghĩa giành chính quyền. Quần chúng lần lợt chiếm phủ Khâm sai Bắc Kỳ, Sở mật thám, Sở cảnh sát trung - ơng… Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội thắng lợi đã cổ vũ các địa phơng khác trong cả nớc. Huế cuộc khởi nghĩa nổ ra ngày 23-8, . Chiều 30-8, Bảo Đại nộp ấn kiếm cho phái đoàn chính phủ trung ơng lâm thời.
Tại Sài Gòn, sáng 25-8, quần chúng tràn xuống đờng phố, chiếm Sở mật thám, Sở cảnh sát… Tiếp sau, các tỉnh khác cũng liên tiếp giành chính quyền.
Đoàn kết là truyền thống lịch sử quý báu của dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, đợc Đảng ta kế thừa và phát huy trên đỉnh cao mới. Khả năng thực hiện đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc bắt nguồn từ đờng lối chiến lợc, giơng cao ngọn cờ độc lập tự do. Trên cơ sở khối liên minh công nông, Đảng mở rộng đội ngũ cách mạng đến các giai cấp và tầng lớp khác có xu hớng dân tộc và dân chủ. Với các hình thức tổ chức thích hợp. Khối đại đoàn kết dân tộc rộng lớn hình thành. Đó là một nhân tố cơ bản quyết định thắng lợi của cách mạng.
Thắng lợi của thời kỳ 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945 gắn liền với thắng lợi của các mặt trận của Đảng đề ra trong từng thời kỳ.
Đặc biệt sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã đập tan ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên đất nớc ta gần một thế kỷ. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã mở ra kỷ nguyên mới của đất nớc: kỷ nguyên độc lập tự do.
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đang đấu tranh tự giải phóng.
3.2.Đóng góp của trí thức Thanh Chơng trong hai cuộc tập dợt chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám.