Vài nét về các xu hớng cứu nớc mới đầu thế kỷ XX 1 Các phong trào yêu nớc theo xu hớng dân tộc dân chủ Những chuyển biến

Một phần của tài liệu Tri thức thanh chương trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ năm 1945 (Trang 58 - 67)

Các phong trào yêu nớc theo xu hớng dân tộc dân chủ. Những chuyển biến về kinh tế xã hội, nhất là trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo ra những điều kiện bên trong cần thiết cho những phong trào dân tộc kiểu mới hoặc những phong trào dân tộc có khuynh hớng t sản.

Trớc hết là sự xuất hiện của những giai cấp, những tầng lớp xã hội mới nh đã trình bày ở trên. Nhng các lực lợng xã hội này, bản thân chúng còn quá non trẻ, cha đóng vai trò lãnh đạo trong phong trào đợc. Vì thế, vai trò ấy nằm trong tay các sĩ phu t sản hoá.

Là những trí thức của giai cấp phong kiến, xuất thân từ cửa Khổng sân Trình, mang nặng t tởng trung quân, nhng đứng trớc sự sụp đổ của triều đình, lại là những ngời dân tha thiết yêu nớc, họ thực sự khủng hoảng về tinh thần.

Mở đầu cho diện mạo phong trào dân tộc đầu thế kỷ XX là Phan Bội Châu với xu hớng bạo động và Phan Châu Trinh với xu hớng cải cách.

* Phan Bội Châu với xu hớng bạo động:

Phan Bội Châu (1867 - 1940), hiệu là Sào Nam, một nhà Nho danh tiếng của Xứ Nghệ, đợc giác ngộ t tởng mới và trở thành ngời cầm đầu một phong trào yêu nớc và cách mạng, đi đầu trong phong trào dân tộc suốt 20 năm đầu thế kỷ.

Năm 1886, khi cha đầy 20 tuổi, Sào Nam đã tập hợp sĩ tử ủng hộ các thủ lĩnh Cần Vơng nh Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn. Tuy vậy, cũng phải chờ đến năm 1900, khi đã có danh vọng đỗ đạt, yên việc gia đình, ông mới thực sự đi vào con đờng tranh đấu.

Từ khi ở Huế đợc Nguyễn Thợng Hiền giới thiệu Tân Th của Khang – Lơng, đặc biệt năm 1902 nhân các chuyến ra Bắc vào Nam, Phan Bội Châu đã

có sự chuyển biến mạnh về t tởng. Mở đầu thời kỳ Duy Tân hội và phong trào Đông Du (1904 – 1908). ở Việt Nam, “Phan Bội Châu là ngời đầu tiên đã thành lập một đảng chính trị theo ý nghĩa hiện đại của từ này”. Tháng 5 – 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng với Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Thành (tức ấm Hàm), Đặng Thái Thân, Đặng Tử Kính, Đỗ Tuyển… đã tuyên bố thành lập Duy Tân hội, “cốt sao khôi phục nớc Việt Nam độc lập, ngoài ra cha có chủ nghĩa gì khác”[11;42]. Kế hoạch của Hội là phát triển thế lực về ngời và tài chính; xúc tiến công việc chuẩn bị bạo động; trù liệu cử ngời xuất dơng cầu viện.

Tháng 1- 1905, Phan Bội Châu cùng Tăng Bạt Hổ bí mật sang Nhật cầu viện. đợc sự ủng hộ của một số chính khách trong Chính Phủ Nhật, Phan Bội Châu về nớc tổ chức đa ngời xuất dơng. Nhiều con em các trí thức yêu nớc đợc bí mật đa sang Nhật, dẫy lên phong trào Đông Du.

Tháng 9 – 1908, công việc Đông Du đang tiến hành thuận lợi thì thực dân Pháp phối hợp với quân phiệt Nhật đàn áp. Nên trong thời gian từ cuối 1909 – 1911, Phan Bội Châu cùng nhiều thủ lĩnh Duy Tân Hội nơng náu ở Đông Bắc Thái Lan, nơi có đông Việt kiều sinh sống, mở trại “Gieo hạt hạt giống cách mạng ở nơi non xanh nớc biếc”.

Đầu năm 1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu tập hợp những đồng chí còn nơng náu ở nớc ngoài và một số đồng chí từ trong nớc sang khoảng 100 ngời, tuyên bố giải tán Duy Tân Hội, thành lập Việt Nam Quang Phục Hội. Hội khẳng định “Tôn chỉ duy nhất là đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập nớc cộng hoà Dân quốc Việt Nam”[11;58].

Việt Nam Quang Phục Hội ra đời trong hoàn cảnh phong trào cách mạng bị kẻ thù khủng bố từ năm 1908. Để gây tiếng vang trong nớc, thức tỉnh đồng bào, Hội cử ngời bí mật từ Trung Quốc về nớc trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả toàn quyền Anbe Xarô. Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914), Việt Nam Quang Phục Hội có

ngời (Trần Cao Vân, Lơng Ngọc Quyến) tham gia hai cuộc bạo động ở Huế và Thái Nguyên, nhng đều thất bại. Sau cuộc thất bại này, Hội từng bớc tan rã, nhiều nhân vật quan trọng đều sa lới giặc.

Sự thất bại của xu hớng bạo động của Phan Bội Châu cũng là điều khó tránh. Hoàn cảnh nớc ta đầu thế kỷ XX và những hạn chế, sai lầm của Phan Bội Châu về đờng lối chính trị và phơng thức hoạt động cha cho phép ông đi đến đích. Nhng tên tuổi của ông mãi mãi sống trong tâm trí ngời Việt nam.

* Phan Châu Trinh theo xu hớng cải cách: Phan

Châu Trinh (1872 – 1926), là trí thức t sản hoá, có đờng lối, thủ pháp cách mạng trái ngợc với Phan Bội Châu. Ông đỗ Phó bảng năm 1901, cự tuyệt con đ- ờng quan trờng, lại sống tai một vùng giao thơng với nớc ngoài phát triển là Quảng Nam - Đà Nẵng, Phan Châu Trinh không chỉ chịu ảnh hởng Tân Th, ảnh hởng của Nguyễn Lộ Trạch, mà còn chịu ảnh hởng của nhiều nhà dân chủ t sản Pháp, ấn Độ. Tháng 8-1906, sau khi từ Nhật Bản về ông viết th ngỏ Toàn quyền Pôn Bô (Paul Beau) và lập tức trở thành thủ lĩnh của xu hớng cải cách trong cả nớc. Ông chủ trơng dựa vào ngời Pháp đánh đổ giai cấp phong kiến, phát triển kinh tế TBCN ở nớc ta, rồi mới tính đến độc lập. Ông gọi đó là kế sách “ỷ Pháp cầu tiến bộ”, tiến hành song song Duy tân, đánh đổ chế độ phong kiến quan trờng. ở nớc ta lúc đó cũng không ít ngời nghĩ nh vậy và trở thành đồng chí của ông nh Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, đào Nguyên Phổ (Bắc Kỳ), Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Nguyễn Th- ợng Hiền (Trung Kỳ), Trần Chánh Chiếu, Nguyễn An Khơng (Nam Kỳ). Nhng Phan Châu Trinh cũng nh các sĩ phu cải cách, không ai nghĩ tới một đảng chính trị cho xu hớng của mình. điều này đã phần nào quyết định tính cách bớc đi của xu hớng này.

Các sĩ phu cải cách cũng rất chú trọng phát triển kinh tế, lập ra các hội buôn, kinh doanh hàng dệt vải, lâm sản, nông sản, hải sản, giao thơng với cả n- ớc ngoài…

Hoạt động sôi nổi hơn cả là trên lĩnh vực t tởng, sinh hoạt, với khẩu hiệu để răng trắng, cắt tóc ngắn, ăn vận theo lối mới, họ tiến tới phê phán gay gắt biểu trng của chế độ phong kiến nh xé áo lam, giật bài ngà… Từ phong trào cắt tóc khi lan xuống nông thôn, đã dần biến thành phong trào kháng thuế của nông dân. Từ Hội An, Đại Lộc (Quảng Nam) phong trào lan xuống Phú Yên, Khánh Hoà, lan ra Hà Tĩnh, Thanh Hoá bao vây các phủ huyện, có khi bắt đi cả bọn quan chức địa phơng, đòi giảm su thuế, thậm chí có nơi còn cớp chính quyền ở địa phơng…

Đến đây, phong trào đã vợt khỏi sự kiểm soát của các sĩ phu cải cách. Thực dân Pháp đã lợi sự kiện này, thẳng tay đàn áp phong trào Duy Tân Trung Kỳ. Một số sĩ phu bị chém nh Trần Quý Cáp, Lê Khiết và hàng chục ngời bị án lu đày ở Côn Đảo nh Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế…

Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908 là cuộc nổi dậy rộng lớn và mạnh mẽ cha từng có của nông dân nớc ta với những phơng thức đấu tranh mới mẻ, nh đấu tranh chính trị, biểu tình, đòi các quyền lợi kinh tế hằng ngày, các quyền tự do dân chủ tối thiểu. Từ nội dung đến hình thức, phong trào thể hiện rõ ảnh hởng của cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ. Có thể nói các trí thức tiến bộ đã châm ngòi cho phong trào. Nhng khi phong trào đã đi vào quần chúng nông dân đang phải chịu đựng sống cảnh lầm than, cơ cực dới chế độ tực dân phong kiến, thì phong trào quần chúng đã vợt qua những hạn chế của các trí thức tiến bộ.

* Đông Kinh Nghĩa Thục năm 1907 tại Hà Nội có thể coi là sự nối dài của phong trào Duy Tân:

trang, Phan Châu Trinh đẩy mạnh cuộc vận động Duy Tân, thì các trí thức tiến bộ nh Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại… đứng ra mở một trờng học t lấy tên là Đông Kinh Nghĩa Thục, bắt đầu hoạt động từ tháng 3- 1907.

Trờng do Lơng Văn Can làm hiệu trởng. Đây là trờng theo mô hình trờng Khánh Ưng Nghĩa Thục ở Nhật trong cuộc Minh Trị Duy Tân. Đông Kinh Nghĩa Thục hoạt động công khai hợp pháp, lấy việc đổi mới văn hoá và xã hội làm mục đích, nhng không phản đối chủ trơng bạo động của Phan Bội Châu. Trờng tích cực ủng hộ phong trào Đông Du. Các hội viên của trờng là cơ sở bí mật đa đón du học sinh và ủng hộ tài chính cho phong trào Đông Du.

Sợ ảnh hởng ngày càng lan rộng của Đông Kinh Nghĩa Thục,sợ nhà trờng trở thành “một cái lò phiến loạn ở Bắc Kỳ”, thực dân Pháp thay đổi quyết định, từ chỗ cho phép, đến ngăn cấm nhà trờng hoạt động, rồi khủng bố những hội viên của trờng. Tháng 11-1907, trờng bị đóng cửa, hầu hết giáo viên của trờng bị bắt, sách báo của trờng bị tịch thu, các tổ chức có liên quan đến nhà trờng đều bị giải tán.

Đông Kinh Nghĩa Thục tuy chỉ đợc hoạt động trong 9 tháng (từ tháng 3 đến tháng 11-1907), nhng đã góp phần không nhỏ vào việc thức tỉnh lòng yêu nớc của nhân dân ta, bớc đầu tấn công vào t tởng phong kiến lạc hậu, mở đờng cho t tởng mới tràn vào, một điều kiện tinh thần quan trọng cho các phong trào đấu tranh sau này. Về Đông Kinh Nghĩa Thục, Đặng Thai Mai đánh giá nó nh một cuộc cách mạng văn hoá đầu tiên. Ông viết “Đông Kinh Nghĩa Thục không chỉ là một trờng t thục, không chỉ là một cơ quan giáo dục thuần tuý… Đông Kinh Nghĩa Thục là con số tổng cộng những cố gắng của mọi ngời có ý chí t t- ởng, văn chơng ra phục vụ Tổ quốc.

Nó là cả một phong trào, một thời đại…”[64;75].

* Phong trào tiểu t sản trí thức: Các

Ngoài việc tham gia vào các phong trào yêu nớc, dân chủ công khai lúc bấy giờ, họ đã tập hợp nhau lại trong những tổ chwcs yêu nớc mới, tiến hành đấu tranh

có tổ chức. Nhiều tổ chức chính trị yêu

nớc của trí thức , nhà văn, nhà báo, nhà giáo, thanh niên, sinh viên, học sinh… đã ra đời nh Tâm Tâm Xã, (Tân Việt Thanh niên Đoàn 1923), (Việt Nam Nghĩa Đoàn 1925), Hội Phục Việt 1925), Đảng Thanh Niên 1926), Đảng An Nam độc lập thành lập trên đất Pháp năm 1926)… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các tổ chức đã cho ra đời những tờ báo tiến bộ nh Chuông Rè, An Nam, Nớc Nam Trẻ, Ngời Nhà Quê (Sài Gòn), Hữu Thanh (Hà Nội)…, lập ra những nhà xuất bản tiến bộ nh Cờng Học th xã (Sài Gòn), Nam Đồng th xã (Hà Nội)… Họ dùng sách báo làm phơng tiện truyền bá t tởng yêu nớc, tiến bộ; nêu quan điểm, lập trờng chính trị của mình. Các tổ chức đẩy mạnh các hoạt động yêu nớc, nh tổ chức các cuộc biểu tình, mít tinh…, những cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp, cả đấu tranh bất hợp pháp. Nhng hoạt động có tiếng vang mạnh mẽ nhất lúc bấy giờ là vụ Phạm Hồng Thái mu sát Toàn quyền M clanh, vụ đòi thả Phan Bội Châu và vụ để tang Phan Châu Trinh.ð

Cuộc mu sát không thành, nhng hành động của Phạm Hồng Thái đã gây tiếng vang lớn ở trong và ngoài nớc. “Việc đó tuy nhỏ nhng nó báo hiệu bắt đầu một thời đại đấu tranh dân tộc nh chim én báo hiệu mùa xuân”.

* Việt Nam quốc dân Đảng:

Việt Nam quốc dân Đảng ra đời (25-12-1927), cơ sở hạt nhân đầu tiên đầu tiên của Đảng là Nam Đồng th xã, một nhà xuất bản tiến bộ do Phạm Tuấn Tài lập ra đầu năm 1927. Nam Đồng th xã xuất bản những sách báo tiến bộ, có tác động cổ vũ lòng yêu nớc và sớm trở thành trung tâm thu hút đông đảo học sinh, thanh niên, trí thức yêu nớc, trong đó có Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Hồ Văn Mịch… Mới đầu nhóm thanh niên trí thức yêu nớc này cha có đ- ờng lối chính trị rõ ràng. Nhng về sau, do tác động của phong trào dân tộc dân

chủ phát triển mạnh ở trong nớc, ảnh hởng của các trào lu t tởng từ bên ngoài dội vào, nhất là t tởng “Tam dân” của Tôn Trung Sơn, dẫn tới sự ra đời Việt Nam quốc dân Đảng. Đây là Đảng cách mạng theo khuýnh hớng dân chủ t sản, tiêu biểu cho bộ phận t sản dân tộc, do Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu và Phó Đức Chính sáng lập. Mục tiêu của Việt Nam quốc dân Đảng là đánh đuổi thực dân Pháp, xoá bỏ ngôi vua, thực hiện nhân quyền.

Việt Nam quốc dân Đảng là tổ chức chính trị của những t sản lớp dới, công chức, sinh viên, học sinh, ngời làm nghề tự do, cả một số đông nông dân khá giả, thân hào, địa chủ binh lính cùng hạ sĩ quan ngời Việt trong quân đội Pháp. Địa bàn hoạt động chủ yếu là Bắc Kỳ. Đã thế Đảng lại có ít cơ sở quần chúng, hoạt động trong vài địa phơng nhỏ hẹp, thành phần phức tạp, tổ chức lỏng lẻo, kết nạp thiếu thận trọng là những mặt yếu và sơ hở lớn của Đảng, khiến cho bọn mật thám tay sai của Pháp lợi dụng chui vào hàng ngũ để hoạt động phá hoại.

Tóm lại, Việt Nam quốc dân Đảng về căn bản là một tổ chức phỏng theo mô hình cách mạng Quốc dân đảng trung Quốc. Nó đại diện quyền lợi và t t- ởng của t sản dân tộc và tiểu t sản lớp trên. Vì thiếu một cơ sở kinh tế và giai cấp đủ mạnh làm chỗ dựa, nên Việt Nam quốc dân Đảng không đa ra đợc một đờng lối chính trị độc lập. Thêm vào đó, sự yếu kém về tổ chức, lãnh đạo đã khiến cho tổ chức này không đủ khả năng đảm nhiệm vai trò lãnh đạo sự nghiệp

giải phóng dân tộc Việt Nam. 2.2.2.

nh hởng của xu hớng cách mạng vô sản. Nguyễn ái Quốc tức Nguyễn Tất Thành (lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung) quê làng Kim Liên, nay là xã Kim Liên, huyện Nam Đàn. Sinh ra và lớn lên tại một vùng giàu truyền thống yêu nớc, Nguyễn ai Quốc đã thấm thía cái nhục mất nớc và đợc nghe kể hoặc chứng kiến bao gơng oanh liệt xả thân vì nớc trong những ngày Cần Vơng, Đông Du, Duy Tân. Vào học trờng Quốc học Huế, Nguyễn ái Quốc càng nung

nấu hoài bão tìm đờng cứu nớc. Thế rồi từ Huế, Nguyễn ái Quốc đi về phía Nam, có dừng chân dạy học một thời gian ở trờng Dục Thanh (Phan Thiết) rồi vào Sài Gòn. Tại đây, năm 1911, Nguyễn ái Quốc lên tàu Đô đốc La touche Tréville sang Pháp và tới nhiều nớc trên thế giới. Năm 1919, Nguyễn ái Quốc đã cùng nhóm Việt Nam yêu nớc ở Paris gửi đến hội nghị Versaills bản yêu sách 8 điểm của nhân dân Việt Nam. Từ đó, những hoạt động yêu nớc của Nguyễn ái Quốc đã tạo điều kiện cho Ngời tiếp cận với chủ nghĩa Mác – Lênin rồi trở thành một trong những đảng viên đầu tiên của Đảng cộng sản Pháp và ngời cộng sản đầu tiên của Việt Nam. Ngời khẳng định rằng chủ nghĩa xã hội là con đờng duy nhất bảo đảm cho sự sống còn của dân tộc Việt Nam và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Năm 1924, khi đã trở thành chiến sĩ cộng sản nổi tiếng trong phong trào công nhân quốc tế, Nguyễn ái Quốc đã về Quảng Châu theo sự phân công của Quốc tế Cộng sản. Tại đây, Nguyễn ái Quốc đã gặp những ngời yêu nớc Việt Nam nh Phan Bội Châu và các hội viên của Tâm tâm xã. Dựa vào Tâm tâm xã, Ngời đã tổ chức và trực tiếp huấn luyện cho thanh niên Việt Nam về con đờng cách mạng vô sản.

Ngày 11-11-1924, Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu liên lạc với các nhà cách mạng Việt Nam đang hoạt động ở đây tích cực vận động tổ chức, huấn

Một phần của tài liệu Tri thức thanh chương trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ năm 1945 (Trang 58 - 67)