Bội Châu cùng với các đồng sự khởi xớng phong trào Đông Du, tạo ra một làn sóng cách mạng sâu rộng trên phạm vi cả nớc. Nhân dân Nghệ Tĩnh nói chung đội ngũ trí thức nói riêng ở Nghệ Tĩnh ủng hộ tích cực. Cùng với trí thức cả nớc, trí thức và các phần tử yêu nớc Thanh Chơng tích cực hoạt động để khôi phục lại nớc Việt Nam. Phan Bội Châu là ngọn đuốc soi đờng, là nguồn hy vọng của các nhà nho tân tiến hồi ấy. Nhà chí sĩ yêu nớc họ Phan, một nhà cách mạng, hăng hái, kiên quyết,chân thành đã thể hiện một cách hùng hồn, rực rỡ tinh thần bất khuất của dân tộc. Những vần thơ “Dậy sóng” của Phan cổ vũ, thôi thúc không chỉ trí thức mà nhiều tầng lớp nhân dân.
Hởng ứng phong trào Đông Du của Phan Bội Châu khởi xớng, nên khi có th kêu gọi Khuyến quốc dân du học và Khuyến quốc dân tự trợ du học của Phan Bội Châu, phong trào vận động Đông Du dẫy lên rất sôi nổi ở Thanh Chơng và khắp nơi trong tỉnh, trong nớc. Những ngời có tên tuổi nh Lê Nguyên, Ngô Quảng, Phạm Văn Ngôn, Đặng Thái Thân, Lê Khánh, Đặng Nguyên Cẩn là những tấm gơng tiêu biểu, xuất sắc trong quá trình vận động nhân dân ủng hộ hội Duy Tân và chủ trơng Đông Du của Phan Bội Châu. Đặng Nguyên Cẩn (quê Thanh Xuân, huyện Thanh Chơng), anh ruột của Đặng Thúc Hứa, đậu Phó bảng khoa ất Mùi - Thành Thái thứ 7 (1895), làm quan đến Đốc học ở Nghệ An và Bình Thuận. Là danh sĩ có tiếng về học vấn uyên bác, về văn thơ, nhất là trong cuộc vận động Duy Tân đầu thế kỷ. ông là bạn thân của nhiều chí sĩ yêu nớc, thuộc phái minh xã, chủ trơng vận động tuyên truyền bằng lời nói, bằng văn thơ. Ông cúng với Ngô Đức Kế mở ra Triêu Dơng th quán ở Vinh. Năm 1908, nhân phong trào chống thuế ở Trung Kỳ, ông bị thực dân Pháp bắt, đi đày Côn Đảo, bị tù 13 năm và đợc trả tự do năm 1921 (cùng lần với Ngô Đức Kế, huỳnh Thúc Kháng). sau khi ra tù, ông bị đau yếu phải dỡng bệnh ở quê nhà , sau hai năm thì qua đời. Là ngời đợc giới sĩ phu nhất trí tôn là bậc đàn anh về đạo đức và học vấn, các ông Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc
Kháng… đều tỏ rõ sự kính trọng và khâm phục Đặng Nguyên Cẩn. Hai ngời học trò xuất sắc của ông là Phạm văn Ngôn và Đặng Thái Thân, đều là những chiến sĩ Duy Tân hàng đầu đã hy sinh vì đất nớc… Những tác phẩm bằng chữ Hán của ông đợc su tập trong “Đặng Thai Sơn tiên sinh di tác” (cha xuất bản), một phần đã đợc Huỳnh Thúc Kháng ghi và dịch trong “Thi tù tùng thoại” và “Thi tùng thoại”. Một số bài đã đợc công bố trong “Thơ văn yêu nớc đầu thế kỷ XX”.
Trong tập Thi tù tùng thoại, tác giả Huỳnh Thúc Kháng đã khắc hoạ phong cách của Đặng Nguyên Cẩn nh sau: “Cụ Đặng là một nhà học rộng, sĩ phu Nghệ Tĩnh xem nh núi Thái Sơn, sao Bắc đẩu, là ngời bạn già thân thiết của cụ Sào Nam. Vóc ngời nhỏ bé, mặt mũi đen sạm, ngoài văn học ra không biết một thứ gì. Tớng cụ xấu, nếu nh không quen biết mà mới gặp cụ lần đầu, tất cho là ngời không biết chữ nhất là một, mà ai dè trong bụng nh kho sách, khí át nghìn quân; cái ngòi bút cổ kim không ai sánh, cùng cái tớng quê đen sạm kia, hiệp thành cái lạ mà ngời đời ít có”[60;37].
Trần Đông Phong ( thờng gọi là Đỗ Mờng), quê ở làng Di Luân, Đồng Văn, Thanh Chơng, đợc Phan Bội Châu giác ngộ, gia nhập hội Duy Tân, hoạt động rất tích cực. Gia đình ông dã biếu hội Duy Tân 15 nén bạc để Phan Bội Châu cùng các chiến hữu làm tổn phí trên đờng sang Nhật cầu viện. Đợc giao trách nhiệm tài chính lo việc cho Hội, gặp lúc Hội bị cạn nguồn vốn, ông đã vận động gia đình giúp đỡ nhng không đợc đáp ứng. Đầu năm 1908, ông sang Nhật nhng không gặp đợc cụ Phan Bội Châu vì cụ đã bị Nhật Bản trục xuất. Trớc tình hình bi đát đó, trong một cơn bực dọc quá đỗi với tháI độ của gia đình đối với vận nớc, ông đã tự vẫn. Bia đá ở mộ ông có dòng chữ “Mộ ngời chí sĩ Việt Nam Trần Đông Phong”. Cụ Phan Bội Châu cũng viết cuốn sách Trần chí sĩ truyện, ca ngợi Trần Đông Phong.
Vùng Thanh Chơng là nơi hoạt động mạnh nhất của phái “bạo động” trong Hội Duy Tân. Phái “bạo động” chủ tơng làm tài chính cho Hội bằng cách ép các nhà giàu phảI bỏ tiền ra giúp Hội. Đội Quyên, Đội Phấn đợc nhân dân
che chở, đã hoạt động nhiều năm ở các làng xã ven rừng núi Thanh Chơng. Nhiều đồn trại của đội Quyên, Đội Phấn cũng đợc đóng ở Thanh Chơng nh đồn Bồ L (ở hạnh Lâm).
Năm 1908, chính phủ Nhật Bản dã phản bội những điều đã cam kết với Phan Bội Châu và Hội Duy Tân, thông đồng với Pháp, ra lệnh giải tán ở trờng Đồng Văn th viện (nơi du học sinh Việt Nam đang học tập), ra lệnh trục xuất Phan Bội Châu, Cờng Để cùng du học sinh Việt Nam về nớc. Lúc này Phan và nhiều học sinh phải qua Trung Quốc. Năm 1910, cách mạng Trung Quốc gặp khó khăn, ông và một số đồng chí phải sang Thái Lan đợi thời. Năm 1911, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc nổ ra và thành công, Phan Bội Châu vô cùng phấn khởi ông lên đờng trở lại Trung Quốc tìm cách hoạt động. Trớc những biến đổi về tình hình chính trị ở trong và ngoài nớc, năm 1912, Phan Bội Châu quyết định lập Hội Việt Nam quang phục với đờng lối tôn chỉ rõ ràng là khôi phục n- ớc Việt Nam độc lập bằng võ trang, thành lập Cộng hoà dân quốc, đánh dấu một bớc tiến mới của cách mạng Việt Nam. Nhng rồi tháng 1-1914, Phan Bội Châu bị quân phiệt Trung Quốc bắt giam và phong trào Đông Du đã đến hồi kết thúc.
Lúc đó, cuộc khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám đang bị thực dân Pháp khủng bố gắt gao. Để ủng hộ Hoàng Hoa Thám, phái Đông Du của Nghệ An vận động mua súng, tổ chức nghĩa binh phối hợp hành động. Dựa trên cơ sở đó, tú Ngôn, một tớng lĩnh dã từng tham gia cuộc khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám đã dời một phần căn cứ của Hoàng Hoa Thám ở Phồn Xơng về vùng Nghệ An làm nơi tập luyện cho nghĩa binh và duy trì lực lợng. Đồn Bồ L của Đội Quyên, Đội Phấn ở Thanh Chơng trở thành một trong những cứ điểm của nghĩa quân Hoàng Hoa Thám.
Qua những bớc thăng trầm của lịch sử với những sự kiện trên, có thể thấy, nhân dân Thanh Chơng vốn có lòng “trung quân ái quốc” (yêu nớc, trung với vua), nhng đối với triều đại phong kiến thối nát và những ông vua bất tài,
thất đức thì nhân dân không “trung quân” một cách mù quáng mà có thái độ phản ứng rõ ràng. Bằng chứng là thời vua Lê - chúa Trịnh, nhân dân Thanh Ch- ơng đã tích cực ủng hộ Quận He, Lê Duy Mật chống lại triều đình, thời Tự Đức nhân dân đã theo Trần Tấn “chống cả Triều lẫn Tây”.
Hoàn cảnh địa lý, bề dày lịch sử- văn hoá và truyền thống tốt đẹp của địa phơng đã tạo nên bản sắc con ngời Thanh Chơng chất phác thật thà, rất mực cần cù, tiết kiệm, giản dị, hiếu học, cơng trực khảng khái, giàu đức hy sinh, giàu nghị lực, ý chí mạnh, quyết tâm cao…
Ngời xa đã có nhận xét về Thanh Chơng: “Phong tục địa phơng khoáng đạt, cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp, kẻ sĩ chăm chỉ đèn sách, trau dồi lễ nghĩa; dân làm nghề nông thì đàn ông chăm lo mùa vụ, đàn bà thì giữ gìn chính chuyên, hiền thục. Mọi ngời đều rất coi trọng lệ làng phép nớc, chuộng sự cần kiệm và đều coi việc báo đáp công ơn đói với nhà vua cũng nh cha mẹ là niềm vui…”[60;40].
Kế thừa phát huy truyền thống yêu nớc của cha anh. Bớc sang đầu thế kỷ XX những trí thức Nho học của Thanh Chơng tiếp tục khẳng định vai trò của mình trong các phong trào yêu nớc theo xu hớng dân tộc dân chủ. Đây là thời kỳ đội ngũ trí thức mới, trí thức Tây học hình thành ở nớc ta nói chung Nghệ An và Thanh Chơng nói riêng.
Đã bao đời nay, vùng đất Thanh Chơng không chỉ có tiếng về cảnh quan sơn tú “sơn thuỷ hữu tình” mà còn đợc mệnh danh là x sở của truyền thống hiếu học. Đức tính hiếu học của con em Thanh Chơng cho tận đến bây giờ không chỉ đơn thuần là ham học mà luôn luôn phải vợt lên nghèo đói với đủ bề thiếu thốn để dốc chí học tập- tức là khổ học. Với cuộc sống thuần nông giữa một vúng bán sơn địa “nằm kẹpgiữa một bên núi, một bên sông nên đất đai Thanh Chơng đã ít lại cẵn cỗi… Nơi cao thì thờng khô hạn, nơi trũng thấp thì lũ lụt thất thờng. sản vật chẳng có gì đáng kể…”[80;75]. Lam lũ đói nghèo đối với ngời dân Thanh Chơng chẳng lấy gì làm lạ. Mặc dầu vậy, nhng ngay cả các triều đại
phong kiến xa cũng đã coi đây là vùng đất học, là nơi sản sinh ra các bậc anh tài cho đất nớc. Chính vì vậy mà địa danh Thổ Hào (nay thuộc xã Thanh Xuân, Thanh Lâm…) lúc đầu niên hiệu Bảo Thái (1720-1729), chữ Hào trọng tự dạng Hán có nghĩa là vùng đất hào rãnh nhng qua thời Vĩnh Hựu (1735-1740) đã ban lệnh đổi chữ Hào thành hào kiệt. Qua thời nhà Nguyễn, trong việc chấn chỉnh hệ thống học đờng thành quy củ từ cấp huyện trở lên từ năm Minh Mệnh thứ 8 (1827) trờng huyện Thanh Chơng đợc thành lập cạnh huyện lỵ thuộc địa phận xã Lơng Trờng, tổng Bích Triều. Và một thời gian sau đó, nhằm đề cao sự học, nên Minh Mệnh thứ 21 (1840), tại địa điểm đặt trờng huyện đợc gọi là thôn Khoa Trờng (Trờng Thi). Cách đây trên dới 200 năm tiến sĩ Bùi Dơng Lịch (1758-1827) trong sách “Phong thổ thi” đã có nhận xét về đất và ngời Thanh Chơng rằng: Phong tục địa phơng khoáng đạt, cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp, kẻ sĩ chăm chỉ đèn sách, trau dồi lễ nghĩa… Và Hoàng Hữu Xứng- một văn thần thời Tự Đức (1848-1883) cũng viết về Thanh Chơng trong cuốn “Đồng Khánh địa chí lợc” với câu mở đầu rằng: “Kẻ sĩ chăm việc học hành, trọng khí tiết…”. Do tôn chuộng đạo học mà ngời dân Thanh Chơng trải thế hệ này qua thế hệ khác đã phải “thắt lng buộc bụng” để nuôi con cái học hành và coi sự thành đạt bằng học hành là lẽ sống cao đẹp nhất. Chính vì thế mà dới thời Hán học, trong 145 sĩ tử đỗ đại khoa qua các triều đại của tỉnh Nghệ An còn lu danh sáng chói trong sử sách thì Thanh Chơng với địa giới nh hiện tại (xác lập từ năm 1907 đời Thành Thái) có 18 ngời, chiếm tỷ lệ xấp xỉ 13%. Trong đó nổi bật một số tên tuổi đợc coi là danh nhân đất nớc nh:
- Nguyễn Đình Cổn (1652-1685), ngời xã Bích Triều (nay Thanh Giang), đỗ đầu cử nhân thi hơng.
- Nguyễn Phùng Thời (1685-1754), ngời xã Hoà Lâm (nay Ngọc Sơn), tiến sĩ khoa ất Mùi (1715).
- Đinh Nhật Thận (1815-1866), ngời làng Thanh Liêu (nay Thanh Tiên),
Nguyễn Hữu Điển (1825-1882) quê làng Cẩm Văn (nay Thanh Văn), tiến sĩ khoa Quý Sửu (1853).
Bớc sang thời cận đại, Thanh Chơng lại xuất hiện những trí thức Nho sĩ không chỉ học rộng tài cao mà còn giàu lòng yêu nớc, dám xả thân vì công cuộc giành độc lập cho Tổ quốc. Điển hình là anh em Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thúc Hứa, ngời làng Lơng Điền (nay Thanh Xuân). Thân phụ của hai ông là Đặng Thai Giai từng tham gia phong trào Cần Vơng bị thực dân Pháp bắt cầm tù đến chết. Mang nặng nợ nớc thù nhà, Đặng Nguyên Cẩn và Đặng Thúc Hứa đã hăng hái hoạt động trong các tổ chức chống Pháp cùng thời với các sĩ phu nh Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Phan Bội Châu… Kế thừa và phát huy truyền thống thi th của tiền nhân, sang thời tân học, ngay đầu thập niên 20 của thế kỷ trớc, ở Thanh Chơng đã xuất hiện nhiều trờng tiểu học ở làng xã để dạy chữ Quốc ngữ và chữ Pháp. Chỉ tính riêng một xã Hiến Lãng (nay thuộc xã Thanh Hng) chỉ có 3 làng mà có đến hai trờng tiểu học (trờng Rạng và trờng Ngọc Hiên). Thời bấy giờ (trớc cách mạng tháng Tám-1945) học sinh chỉ cần có bằng yếu lợc (tơng đơng lớp 3 bây giờ) là đợc ghi vào sổ học của làng và đợc miễn các khoản phu sai tạp dịch. Chính từ những cái nôi vỡ lòng trờng làng, tr- ờng xã này mà về sau con em Thanh Chơng đã có nhiều ngời thành danh trong nhiều lĩnh vực văn hoá, xã hội nh giáo s Nguyễn Tài Cẩn(Thanh Văn), Nhà hoạt động xã hội Tôn Quang Phiệt (Võ Liệt), Nhà giáo nhân dân Nguyễn Thức T (Thanh Văn)… đều phải “khăn gói” xuống tận Vinh để theo học tại trờng tiểu học Pháp – Việt.
2.3.2. Thời kỳ 1919-1929.
Do tác động của phong trào Đông Du và do yêu cầu của trào lu yêu nớc, nhiều thanh niên khắp các nẻo đờng Tổ quốc đã nối gót nhau ra đi tìm đờng cứu nớc. Giữa năm 1911, Nguyễn Tất Thành – một ngời con u tú của xứ Nghệ đã sang phơng Tây tìm đờng cứu nớc. Sau đó, phong trào xuất dơng đã khởi động
sôi nổi từ những năm trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) cho đến giữa thập kỷ 20, thế kỷ XX.
Nét mới của phong trào này là hớng xuất dơng không còn là “Đông Du” sang Nhật mà “Tây Du” sang Xiêm và “Bắc Du” sang Trung Hoa. Hoà nhập trong phong trào chung của cả nớc, nhiều trí thức xứ Nghệ đã từ giã quê hơng đi tìm lý tởng và đã có những đóng góp rất xứng đáng cho phong trào yêu nớc và cách mạng Việt nam.
Ngời có công khai phá ra hớng “Tây Du” sang Xiêm (Thái Lan) là Đặng Thúc Hứa (Tú Hứa) [46;193], quê ở Thanh Xuân, Thanh Chơng, em ruột của cụ phó bảng Đặng Nguyên Cẩn, cả hai đều là bạn chiến đấu thân thiết của Phan Bội Châu.
Chịu sự ảnh hởng của quê hơng và gia đình có bề dày truyền thống tốt đẹp, lại chứng kiến cảnh kẻ thù đàn áp các phong trào yêu nớc một cách khốc liệt đã sớm khơi dậy trong Đặng Thúc Hứa tinh thần căm ghét bọn thực dân xâm lợc và bọn phong kiến tay sai, ấp ủ trong ông khát vọng giải phóng đất nớc, quê hơng, giành độc lập dân tộc và đem lại ấm no hạnh phúc cho đồng bào.
Lớn lên Đặng Thúc Hứa theo học chữ Hán, dự kỳ thi hơng năm Canh Tý (1900) và đỗ Tú tài nên mọi ngời thờng gọi ông là Tú Hứa. Tuy đỗ đạt nhng ông không làm quan mà khi hội Duy Tân đợc thành lập (1904) Đặng Thúc Hứa đã tham gia hoạt động và cùng với em là Đặng Quý Hối mở Trại Cày ở Đá Bia, lập Hng nghiệp hội xã ở chợ Đàng lo cho đồng sự xuất dơng và quyên góp tiền bạc mua sắm vũ khí.
Từ lâu, Đặng Thúc Hứa đã suy ngẫm về hớng Đông Du sang Nhật và thầm lo lắng cho Phan Bội Châu. Bản thân ông cũng đã từng sang Trung Hoa để gặp Phan Bội Châu và cùng Dặng Tử Kính sang Nhật để mua khí giới cho Hội Duy Tân. đến khi nớc Nhật trục xuất cụ Phan cùng du học sinh về nớc (1908), Đặng Thúc Hứa quyết định trèo đèo lội suối, vợt rừng núi Trờng Sơn qua đất Lào, sang Xiêm.
Tại Xiêm, Đặng Thúc Hứa cùng với đồng sự khảo sát, nghiên cứu, tập hợp lực lợng xây dựng cơ sở Bản Đông huyện Phi- Chịt, tỉnh Pi- xa- nu- lốc. Từ đó Đặng Thức Hứa cùng các đồng sự của mình phân công nhau đi xây dựng cơ sở tại các bản Việt kiều, các cơ sở sản xuất ở nhiều nơi trên đất nớc Xiêm. Đợc tuyên truyền vận động, đồng bào các bản Việt kiều đều đóng góp tiền bạc, xây dựng hội quán để dùng khi hội họp chung và làm nơI đặt lớp dạy chữ Quốc ngữ và tiếng Việt cho con em Việt kiều. Thông qua đó để tập hợp lực lợng, xây