thử thách, đặc biệt là thiếu hạt nhân nòng cốt, do hầu hết uỷ viên cấp uỷ, đảng viên và quần chúng cách mạng tích cực bị chính quyền thực dân- phong kiến giam giữ, khống chế.
3.3. Trí thức Thanh Chơng trong cuộc vận động giải phóng dân tộc1939-1945. 1939-1945.
Từ giữa năm 1939, khi chiến tranh thế giới sắp bùng nổ, nhận thấy khả năng hoạt động công khai và nửa công khai hợp pháp không còn thích hợp nữa, Trung ơng Đảng ta đã kịp thời chỉ thị cho toàn Đảng nhanh chóng chuyển vào hoạt động bí mật để bảo toàn lực lợng cách mạng. Nhờ vậy đã hạn chế đợc sự tổn thất cho một sơ đảng bộ địa phơng.
Đảng bộ Nghệ Tĩnh do nhận thức chậm về chủ trơng này cộng với sự phá hoại của những phần tử phản bội, tay sai, của mật thám nên bị tổn thất nặng nề.
Đầu tháng 11-1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dơng (thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dơng) để đoàn kết các tầng lớp, các giai cấp, các dân tộc ở Đông Dơng, chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chủ yếu của dân tộc là chủ nghĩa đế quốc và tay sai của chúng. Hội nghị đã đặc biệt chú trọng công tác xây dựng Đảng, đề ra những nguyên tắc và biện pháp cụ thể nhằm củng cố Đảng về mọi mặt.
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ơng Đảng, tháng giêng Xuân Lâm). Thông qua hoạt động của cơ quan ấn loát, báo Cởi ách của Tỉnh uỷ, báo Bẻ xiềng sắt của Xứ uỷ Trung Kỳ, các truyền đơn và tài liệu huấn luyện của Đảng đợc phổ biến rộng rãi trong huyện Thanh Chơng.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai diễn biến hết sức mau lẹ. Phát xit Đức tràn vào đất Pháp, Chính Phủ Pháp đầu hàng Đức. Tại Việt Nam, ngày 22-9- 1940, quân đội Nhật tràn vào Lạng Sơn và đổ bộ vào Hải Phòng . Trớc sự hoảng sợ bỏ chạy của quân đội Pháp và sự tan rã của chính quyền địa phơng khi quân
Nhật kéo vào, ngày 27-9-1940, Đảng bộ Bắc Sơn chớp thời cơ phát động nhân dân nổi dậy giành chính quyền trong vùng. Tiếp sau khởi nghĩa Bắc Sơn, ngày 23-11-1940, cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ và bị đàn áp tàn khốc. Các cuộc khởi nghĩa này đã có tác động mạnh mẽ tới phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh. Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Xứ uỷ Trung Kỳ, Tỉnh uỷ Nghệ An chỉ thị cho các cấp bộ Đảng trong tỉnh tổ chức rải truyền đơn, mít tinh, kêu gọi quần chúng h- ởng ứng và ủng hộ hai cuộc khởi nghĩa vừa nổ ra. Thực hiện chủ trơng của Đảng, ngoài việc mít tinh, rải truyền đơn, một số chi bộ ở Thanh Chơng đã có nhiều sáng kiến cổ động phong trào. Tổng uỷ Đại Đồng tổ chức mít tinh quần chúng, vạch tội ác của Pháp, Nhật và kêu gọi nhân dân hởng ứng khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ. Theo chủ trơng của Tỉnh uỷ, các chi bộ cơ sở thuộc tổng Đại Đồng đã làm công tác binh vận để giác ngộ họ ủng hộ và đi theo cách mạng. Kết quả, cai á, bếp Tính ở đồn Rạng đã giác ngộ, có cảm tình với cách mạng.
Trớc sự thôi thúc của phong trào chung và nhận thấy tình hình thuận lợi, Tổng uỷ Đại Đồng cử đại biểu lên gặp Huyện uỷ và Tỉnh uỷ đề nghị cho phát động quần chúng phối hợp với sự nổi dậy của binh lính đánh chiếm đồn Rạng và tiến hành khởi nghĩa ở địa phơng. Đề nghị đó không đợc Tỉnh uỷ chấp nhận. Căn cứ chủ trơng của Trung ơng Đảng, Xứ uỷ Trung Kỳ và Tỉnh uỷ đã chỉ thị cho các cấp bộ đảng: điều kiện khởi nghĩa cha chín muồi, nhiệm vụ của toàn Đảng lúc này là khẩn trơng tổ chức, tập hợp lực lợng thành một khối thống nhất để chờ đón thời cơ. Nếu khởi nghĩa riêng lẻ sẽ bị thất bại và gây tổn thất cho cách mạng. Chỉ thị của Tỉnh uỷ cha kịp phổ biến xuống cơ sở thì tại đồn Rạng, ông Nguyễn Tri Cung, quyền Trởng đồn cùng với cai á, bếp Tính là những ngời có tình cảm với cách mạng đã làm cuộc binh biến vào đêm 13 tháng giêng năm 1941.
Cuộc binh biến Rạng - Đô Lơng là hạnh động yêu nớc của anh em binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp. Tuy bị thất bại nhng nó gây đợc tiếng vang
lớn. Cuộc binh biến kết thúc, Xứ uỷ Trung Kỳ và Tỉnh uỷ Nghệ An đã phát truyền đơn kêu gọi, hớng dẫn quần chúng đấu tranh bảo vệ tính mạng cho những binh lính đã bị bắt. Hởng ứng lời kêu gọi của cấp trên, ngày 21-1-1941, Huyện uỷ Hng Nguyên vận động trên 2.000 nông dân mít tinh, biểu tình phản đối sự khủng bố dã man của đế quốc Pháp. Các Huyện uỷ Thanh Chơng, Anh Sơn ch cắm cờ và biểu ngữ lên bè chuối thả trôi dọc sông Lam để cổ động phong trào.
Ngày 20-2-1941, báo Cởi ách của Tỉnh uỷ Nghệ An đăng bài Kinh nghiệm cuộc binh biến Rạng - Đô Lơng. Bài báo vạch rõ: “Cuộc binh biến tuy thất bại, nhng nó đã gây chấn động d luận trong nớc và góp phần kích thích thêm tinh thần ái quốc của đồng bào ta, làm cho đế quốc Pháp phải bối rối, làm cho ai nấy đều hiểu rằng: anh em binh lính cùng đi với dân chúng trong Mặt trận phản đế. Đồng thời, nó cũng dạy cho chúng ta một bài học là: Muốn đánh đuổi đế quốc ra khỏi xứ, cần phải có sự thống nhất hàng ngũ các giới, một mình thợ thuyền, dân cày cũng không thể giết đợc giặc, một mình anh em binh lính dù có súng ống trong tay cũng phải thất bại”[60;117].
Sau cuộc binh biến, thực dân Pháp và tay sai lại tập trung khủng bố phong trào cách mạng Thanh Chơng. Do sự khai báo của một số cán bộ, đảng viên bạc nhợc, không chịu nổi trớc những đòn tra tấn dã man của địch đã đầu hàng, đầu thú, phong trào Thanh Chơng bị tổn thất nghiêm trọng. Không đầy 15 ngày trong tháng 3-1941, 84 cán bộ, đảng viên và quần chúng bị bắt giam. Hệ thống tổ chức đảng từ huyện đến chi bộ đều bị phá vỡ. Đây là đợt khủng bố lần thứ t của thực dân Pháp và tay sai đối với Đảng bộ Thanh Chơng kể từ sau cao trào cách mạng 1930-1931.
Mấy tháng sau cuộc binh biến Rạng (Thanh Hng) - Đô Lơng, đêm 14, rạng ngày 15-5-1941, tại huyện Hơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đã nổ ra cuộc bạo động giết tên chủ đồn điền Sông Con Phơrây (Ferel) sau đó giết tên Bang tá Hồ Dũng Tài. Vì hành động đơn độc nên chỉ vài ngày sau, tất cả những ngời tham gia bạo
động đều bị bắt. Hồ Hảo (Bí th huyện uỷ Hơng Sơn) bị giết hại tại Trại Cày Nguyễn Dơng Ba ở Hà Cháy (thuộc xã Thanh Thuỷ, Thanh Chơng hiện nay). Địch đã đa thi hài đồng chí về khắp các vùng trong huyện Hơng Sơn để uy hiếp tinh thần dân chúng. Vụ bạo động Hồ Hảo tuy nổ ra ở Hà Tĩnh nhng tác động trực tiếp đến Nghệ An, nhất là huyện Thanh Chơng, nơi giáp với huyện Hơng Sơn về phía nam. Vùng Thanh Thuỷ, nơi Hồ Hảo hy sinh và các vùng phụ cận trong huyện Thanh Chơng bị địch càn quét.
Trong lúc thực dân Pháp và tay sai đang tiến hành khủng bố tàn khốc, Tri huyện Thanh Chơng đang tất tả sục vào các làng xã khuyến dụ dân chúng “an nghiệp làm ăn”, đừng nghĩ gì đến chuyện ái quốc, ái quần vô ích, thì ngày 18-9- 1942, ở làng Hoà Quân (tổng Võ Liệt) đã xuất hiện truyền đơn kêu gọi quần chúng: “Củng cố đoàn kết, đả phá các tệ lậu của bọn tổng lý và hơng chức, đánh đổ đế quốc và phong kiến; phất cao cờ khởi nghĩa, giành lại quyền lợi cho xã hội và mọi ngời đợc hởng chế độ tự do và bình đẳng”[99;147]. Sự chuyển biến mau lẹ của tình hình trên thế giới và trong nớc ngày càng làm nóng lòng các chiến sĩ cộng sản đang bị giam cầm trong các nhà tù của đế quốc. Đợc chi bộ nhà tù bố trí, đầu năm 1943, đồng chí Trần Hữu Doánh quyền Bí th Tỉnh uỷ Nghệ An năm 1932, cùng với các đồng chí khác vợt ngục Đắk Min về Thanh Chơng. Mặc dù bị địch truy lùng ráo riết, đồng chí vẫn dựa vào sự che chở và nuôi dỡng của các cơ sở cách mạng, kiên trì ám trụ hoạt động ở hai huyện Thanh Chơng và Anh Sơn, chuẩn bị cho việc võ trang khởi nghĩa giành chính quyền. Đêm 5-4-1945, khi một toán lính Pháp chạy lên vùng núi Anh Sơn tìm đờng sang Lào, đồng chí tìm cách thuyết phục họ để lấy súng nhng bất ngờ bị trúng đạn và hy sinh (tại khu rừng thuộc xã Giang Sơn, huyện Đô Lơng hiện nay).
Tình hình Thanh Chơng từ cuối năm 1941 đến giữa năm 1945 rất căng thẳng. Cơ sở đảng liên tiếp bị phá vỡ. Phong trào cách mạng bị khủng bố tàn khốc. Nhân dân phải nai lng chịu đựng hết chính sách “kinh tế thời chiến” của
đế quốc Pháp đến chính sách cớp bóc dã man của phát xít Nhật. Giữa lúc nạn đói đang diễn ra khủng khiếp, phát xít Nhật bắt nông dân phảI nhổ lúa và hoa màu để trồng đay, bán thóc tạ theo đầu mẫu và bán ngô cho chúng nuôi ngựa…
Thực hiện chính sách, “phát xít hoá bộ máy cai trị”, “chiến tranh hoá bộ máy kinh tế”, Nhật đã nhanh chóng nắm độc quyền Đông Dơng, phục vụ cho yêu cầu thôn tính các nớc Đông Nam á. Tình hình đó đã làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc Pháp và phát xít Nhật gay gắt thêm và đẩy nhanh sự phân hoá giai cấp ở nớc ta. Bọn tay sai của Pháp thất thế. Lực lợng thân Nhật ráo riết hoạt động. Chúng công khai bài Pháp, tích cực tuyên truyền cho chính sách “Đại Đông á” của Nhật, chuẩn bị cơ sở Xã hội cho việc thiết lập bộ máy cai trị của phát xít Nhật ở nớc ta. Các tổ chức thân Nhật đa ngời lên xây dựng cơ sở ở Thanh Chơng. Ngày 9-3-1945, Nhật hất cẳng Pháp, nắm Độc quyền thống trị Đông Dơng.
Đời sống của các tầng lớp nhân dân Thanh Chơng, nhất là nông dân và tầng lớp dân nghèo bị đe doạ nghiêm trọng bởi chính sách cai trị của phát xít Nhật. Chỉ tính 6 tháng đầu năm 1945, ở 41 xã tại Thanh Chơng đã có tới 8.222 ngời chết đói, chiếm 19,3% tổng ngời chết đói ở Nghệ An, trong đó, 490 gia đình chẳng còn một ai. Có làng số ngời chết đói chiếm trên một nửa số dân, số ngời ăn xin không sao kể xiết. Đồ thờ cúng đem bán chẳng ai mua, biết bao gia đình phải sống lay lắt chờ vào củ chuối, củ nâu, rau má… Cảnh tợng thê thảm do nạn đói khủng khiếp gây ra là hậu quả tai hại của chính sách bóc lột, vơ vét của Pháp- Nhật. Càng thấy rõ bộ mặt nham hiểm của kẻ thù, nhân dân Thanh Chơng càng thấm thía nỗi nhục của ngời dân mất nớc. Hình ảnh của Xô viết Nghệ Tĩnh năm xa giục giã họ hớng tới ngày mai, ngày vùng lên giải thoát tối tăm ngột ngạt dới ách thống trị của thực dân, phong kiến.
Lợi dụng yêu cầu và nguyện vọng chính đáng ấy, phát xít Nhật và bọn tay sai đã dùng khẩu hiệu độc lập bánh vẽ để lừa bịp nhân dân. Nhng các tầng lớp
nhân dân Thanh Chơng vẫn không đội trời chung với mọi kẻ thù dân tộc. Chỉ có một số thanh niên, nhất là các con em thuộc gia đình tầng lớp trên, do không nhận thức đợc âm mu của địch đã bị cuốn hút vào các tổ chức thân Nhật nh “Việt Nam độc lập ủng hộ đoàn”, “Thanh niên tiền tuyến”, “Bảo an đoàn”…
Giữa lúc đó, cán bộ, đảng viên và quần chúng cách mạng của quê hơng bấy lâu bị giam chân trong nhà tù Buôn Ma Thuật, Lao Bảo, Kon Tum, Côn Đảo lần lợt trở về nhanh chóng tìm cách liên lạc với nhau để tiếp tục hoạt động. Lực lợng này có tới hàng trăm ngời (chiếm tỷ lệ cao nhất so với các huyện trong tỉnh) và rải đều khắp các làng xã trong huyện. Họ là vốn quý của Đảng bộ, những ngời đã đợc rèn luyện thử thách qua thực tiễn hoạt động và đấu tranh trong nhà tù đế quốc, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm qua nhiều chặng đờng lịch sử. Nay họ là lực lợng nòng cốt để xây dựng lại Đảng bộ và phong trào cách mạng Thanh Chơng. Sự có mặt của họ vào thời điểm này là vô cùng quan trọng, đem lại cho nhân dân cách mạng một niềm tin, một nguồn ánh sáng mới.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó, trong nội bộ lực lợng cách mạng của Nghệ An nói chung và Thanh Chơng nói riêng cũng nảy sinh nhiều khó khăn, phức tạp.
Cán bộ, đảng viên, mỗi ngời đến với cách mạng bằng những con đờng khác nhau, ở những thời kỳ, địa điểm khác nhau, bị tù trong các nhà tù khác nhau. Do đó, Việc quán triệt và thực hiện đờng lối, chủ trơng của Đảng cũng không hoàn toàn giống nhau. Mặt khác, cán bộ, đảng viên hoạt động trong điều kiện bí mật, trớc chính sách khủng bố tàn khốc và những thủ đoạn lừa mỵ, gây chia rẽ của địch, giữa ngời này và ngời kia tránh sao khỏi sự nghi ngờ lẫn nhau, không tin phục nhau. Vì vậy, việc thống nhất hành động để chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền là vấn đề không đơn giản.
Bối cảnh lịch sử ấy, tháng 5-1945, một số cựu tù binh chính trị trong hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã nhóm họp tại thành phố Vinh và quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh Liên tỉnh để tập hợp rộng rãi lực lợng yêu nớc và cách
mạng trong hai tỉnh, chuẩn bị cho công cuộc giành chính quyền. Hội nghị chủ trơng đa những tù chính trị có uy tín vào nắm những chức vụ chủ chốt trong các tổ chức do chính phủ bù nhìn do Nhật lập ra để hớng dẫn quần chúng hành động theo chơng trình của Tổng bộ Việt Minh. Hội nghị phân công đồng chí Võ Mai lên bắt liên lạc với các cựu tù chính trị ở Thanh Chơng để bàn việc thực hiện chủ trơng này.
Dới sự chỉ đạo của Việt Minh liên tỉnh Nghệ- Tĩnh, đầu tháng 6-1945, Chấp uỷ Việt Minh Thanh Chơng đợc hình thành do đồng chí Nguyễn Nh Cầu phụ trách. Giữa lúc đó, các cựu tù ở nhà tù Buôn Ma Thuật về tới địa phơng đã liên lạc với nhau bàn việc thành lập Tỉnh uỷ Nghệ An.
Ngày 10-6-1945, sau khi bắt liên lạc với Trung ơng Đảng, Ban vận động Việt Minh liên tỉnh Nghệ – Tĩnh phát truyền đơn vạch rõ: “Giặc Nhật truất quyền giặc Pháp không phải để giải phóng dân ta. Chính phủ Nhật chỉ là bộ máy đàn áp, hút máu dân ta… Nhng phát xít Nhật không thể sống dai, quân Đồng minh đang đánh bại chúng trên các mặt trận và không mấy ngày nữa sẽ tràn vào nớc ta tiêu diệt chúng… Dới cờ Việt Minh, quân du kích cách mạng đang chiến thắng trong 7 tỉnh ở Bắc Kỳ. Một cao trào kháng Nhật cứu nớc đang xô đẩy hàng triệu ngời vào Việt Minh. Giờ khởi nghĩa đã đánh!”[87;175].
Tiếp đó, ngày 23-6-1945, Ban thờng vụ Trung ơng gửi th cho “các đồng chí ở Trung Kỳ”. Sau khi vạch rõ nguy cơ “hoài nghi chia rẽ”, đang “tràn ngập, đè nặng” trong lực lợng cựu tù chính trị ở Trung Kỳ, Ban thờng vụ Trung ơng khẩn thiết kêu gọi:
“Cơ hội quyết định vận mệnh ngàn năm của Tổ quốc đang đến! Không thể do dự hoài nghi! Là chiến sĩ tiên phong, chúng ta không có quyền trốn tránh trách nhiệm, không thể khoanh tay bó gối cầu an trong lúc dân tộc ta đang rên xiết dới gót sắt của giặc Nhật… Các đồng chí Trung Kỳ đã đi đầu trong nhiều cuộc vận động quyết liệt thì nhất định thì không thể vắng mặt trong phong trào chống Nhật cứu nớc”[87;175].
Đây là mệnh lệnh thiêng liêng của Tổ quốc. Sau khi nhận đợc tài liệu ấy,