Trớ thức Thanh Chương trong sự nghiệp đấu tranh chống thực dõn Phỏp(1858-1896).

Một phần của tài liệu Tri thức thanh chương trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ năm 1945 (Trang 34 - 45)

dõn Phỏp(1858-1896).

1.3.1. Giai đoạn trước phong trào Cần Vơng (1858-1884). Nghệ An nói chung Thanh Chơng nói riêng, là vùng đất giàu truyền thống văn hoá, đặc biệt trong truyền thống chống ngoại xâm, nơi đây đã diễn ra nhiều phong trào khởi nghĩa, mỗi ngọn núi dòng sông đều ghi dấu chiến công của cha ông để lại, đặc biệt ở thế kỷ XIX đã diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa trong đó có cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất năm 1874 đợc xem là những cuộc khởi nghĩa đầu tiên nổ ra trong giai đoạn này mang nhiều đặc trng mới mẻ nhất. Sở dĩ những cuộc khởi nghĩa này bùng nổ đợc là do ở đây hội tụ những điều kiện thuận lợi cũng nh khó khăn chín muồi và một số điểm riêng biệt mà ở những vùng đất khác không có. Đó là những lợi thế về điều kiện tự nhiên, về địa bàn cũng nh con ngời ở đây, nơi đây có cội nguồn và truyền thống đấu tranh trong lịch sử từ lâu đời, ở đó có nhân tài không chỉ góp công lao sức lực cho quê nhà mà còn góp phần công lao cho đất nớc. Những trí thức đã hiểu rõ thời cuộc có tầm nhìn chiến lợc trong quy tụ lòng dân đã xây dựng đợc ở đây nhiều cơ sở chiến đấu ngay trên mảnh đấ mà mình sinh sống. Ngay khi Tự Đức vội vã kí hàng ớc đầu tiên cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp và chấp nhận nhiều điều khoản bất lợi khác. Cha dừng lại ở đó, khi trận chiến của quân dân đồng bằng Bắc Bộ, nhất là nhân dân Hà Nội và các vùng phụ cận đang diễn ra quyết liệt, chiến thắng vang dội ở Cầu Giấy lần thứ nhất tạo điều kiện thuận lợi để triều đình có thể quét địch ra khỏi thành Hà Nội, tạo ra cục diện trong chiến tranh Pháp – Việt theo chiều hớng

có lợi cho ta thì nhà Nguyễn lại tiếp tục đàm phán với Pháp và cắt nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp.

Những ngòi yêu nớc trong bộ máy quan lại của triều đình Nguyễn đến trí thức Nho học của khắp 31 tỉnh thành, nông dân làng xã… không còn đủ kiên nhẫn, trông chờ vào Tự Đức mà họ lập tức mài sắc gơm kiếm, sắm thêm cung nỏ, giáo mác… đồng tâm hiệp lực chống Pháp dới ngọn cờ của Bình Tây Đại nguyên soái Trơng Định, Phan Thanh Liêm… hay quân cờ đen của Lu Vĩnh Phúc, hoặc trong những toán dân binh từ đồng bằng Cửu Long đến đồng bằng

Sông Hồng. Trớc tình hình

ấy, các văn thân, trí thức yêu nớc xứ Nghệ nói chung và Thanh Chơng nói riêng phải lo liệu lấy công cuộc cứu nớc cứu dân. Vào cuối năm 1873, họ liên lạc với nhau, tổ chức một cuộc hội nghị bàn kế họach chống Pháp do Tổng đốc An Tĩnh là Tôn Thất Triệt chủ trì. Hội nghị đã cử Trần Tấn, Đặng Nh Mai (Thanh Chơng), Nguyễn Huy Điển và Trần Quang Cán (Hà Tĩnh) đứng ra lo việc chuẩn bị. Tại rú Đài thuộc Thanh Chi – Thanh Chơng, Trần Tấn - Đặng Nh Mai và những ngời đồng sự của mình quyết định chọn nơi đây làm nơi bàn tính kế hoạch khởi sự và tập hợp lợng. Cùng với đó là quá trình chuẩn bị lơng thảo, vũ khí, căn cứ… Rú Đài đợc chọn là nơi tập luyện quân sĩ và là nơi lễ tế cờ khi mọi điều kiện chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa hoàn tất. Ngay các ông Cử, cụ Tú,… ở tổng Võ Liệt, tổng Đại Đồng, tổng Cát Ngạn… Thanh Chơng ngời bày mu hiến kế, ngời góp tiền của, thóc gạo, động viên con em trong làng, trong tổng,… tham gia nghĩa quân. Nhà riêng Trần Tấn trở thành nơi tụ họp của tầng lớp trí thức yêu nớc trên địa bàn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nhằm mở rộng thanh thế, Trần Tấn tìm mọi cách liên kết với lực lợng trí thức yêu nớc ở các huyện H- ơng sơn, Hơng Khê, Đức Thọ (Hà Tĩnh), Nam Đàn, Hng Nguyên, Anh Sơn, Đô Lơng (Nghệ An)…

Ba ngàn nghĩa sĩ binh cơ rõ ràng, Trống cờ võng lọng nghênh ngang Tú Mai ngựa bạch, cố Bang ngựa hồng”

Cố Bang và Tú Mai đợc nói tới trong bài vè chính là Trần Tấn và Đặng Nh Mai, hai ngời cầm đầu phong trào chống phong kiến triều Nguyễn và thực dân Pháp xâm lợc của Nghệ An năm 1874. Trần Tấn ngời làng Chi Nê (nay là xã Thanh Chi) huyện Thanh Chơng. Thông minh ham học nhng lận đận nơi trờng ốc, năm 1812 đậu tú tài mà liền mấy khoá sau đều hỏng cử nhân, ông quyết định bỏ đờng khoa cử và tìm nơi dạy học, học trò thành đạt khá đông, uy tín của ông ngày càng lớn. Là một trí thức yêu nớc, ông kiên quyết chống thực dân Pháp xâm lợc và rất bất bình trớc những chính sách cắt đất cầu hoà rồi đầu hàng của triều đình Huế. Khi còn dạy học ở quê nhà hay trong các chuyến vào Nam ra Bắc dạy học ông đã lu tâm mở rộng giao du, tìm kiếm ngời cùng chí hớng. Năm 1866, khi làm bang biện huyện Thanh Chơng, ông đã cùng phó tổng Phan Điềm kéo dân phu đến các nhà thờ đạo ở vùng bàn thạch, Mạc Vĩnh (thuộc xã Thạch Khê) nhằm trấn áp bọn tay chân của thực dân Pháp mợn lốt thầy tu đang xâm nhập trong nhân dân, lén lút tiến hành thám sát, điều tra chuẩn bị tiến hành xâm lợc. Dựa vào hiệp ớc ngày 5-6-1862 bọn chúng đã tố cáo ông về triều. Tự Đức lo sợ bọn chúng nhân dịp gây khó dễ đã vội vã cử biện lý bộ Hộ là Đỗ Đề và Ngự sử Nguyễn Quế ra Nghệ An tra xét (3-1866). Sau đó Trần Tấn đã bị phạt 80 trợng và thu văn bằng bang biện. Các quan tỉnh Nghệ An và hai huyện Thanh Chơng và Quỳnh Lu cũng đều bị giáng cấp “lấy cớ là vì họ đã ngấm ngầm ủng hộ việc làm trên, nên không kiên quyết tìm cách ngăn chặn từ đầu”[19; 131].

Nhng sau đó bọn phản động đội lốt công giáo vẫn không chịu ngồi yên. Do tên gián điệp đội lốt thầy tu ngời Pháp là Ngô Gia Hậu – giám mục Gô-chi-ê (Gauthier) - đã đợc triều đình Huế cho phép về Nghệ An truyền đạo giật dây, chúng ngày càng đẩy mạnh phá rối, chia rẽ đồng bào lơng và giáo, phá vỡ khối

nhân dân đoàn kết chống xâm lợc. Trớc tình hình đó không thể làm ngơ đợc, tháng 6 – 1868 Trần Tấn lại một lần nữa kéo quân đến các nhà thờ đạo, trừng trị bọn đầu sỏ phản động. Cùng hành động với ông có Đặng Nh Mai.

Đặng Nh Mai quê ở Nam Kim, huyện Nam Đàn nhng lên dạy học ở xã Thanh Khê, huyện Thanh Chơng lấy vợ và ở luôn tại đó. Ông là học trò của Trần Tấn và đã thi đậu tú tài năm 1848.

Trớc sự phản bội trắng trợn của toàn bộ vua quan triều Nguyễn do chính Tự Đức cầm đầu, cùng đồng bào cả nớc, nhân dân Thanh Chơng sục sôi phẫn nộ, nhất tề đứng dậy vừa chống thực dân Pháp xâm lợc, vừa chống phong kiến đầu hàng. Một cuộc khởi nghĩa rộng lớn đã kịp thời bùng nổ trên đất Thanh Ch- ơng nóng bỏng căm thù ngay sau khi bản điều ớc tai hại nhục nhã vừa đợc ký kết. Nhiệt liệt hởng ứng lời hịch “Bình Tây sát tả” của Trần Tấn - Đặng Nh Mai, nhân dân địa phơng thuộc mọi tầng lớp nô nức tham gia nghĩa quân, chỉ trong vòng mấy ngày số lợng đã lên tới mấy ngàn ngời, chia thành đội ngũ chỉnh tề, rồi kéo về đóng tại Thanh Thuỷ, thuộc xã Nam Thanh, huyện Nam Đàn ngày nay. Lá cờ đại một màu vàng rực rỡ phất phới tung bay trớc cửa đại bản doanh nghĩa quân nh kêu gọi, thôi thúc mọi ngời. Văn học yêu nớc đó đã kịp thời ghi lại bằng vài nét đơn sơ mà tràn đầy phấn khởi cảnh tợng sôi động, hùng tráng hồi đó. Những ngời nông dân ngày thờng “Côi cút làm ăn, toan lo nghèo khó”, “chỉ biết ruộng trâu, ở trong lòng họ”, giờ đây sục sôi một bầu không khí: “Nghĩa binh nghĩa sĩ ta hè, Đóng chung áo giáp tứ bề

ruổi rong Đâu đâu ai cũng một lòng

Cờ bay lá nghĩa, súng đùng tiếng nhân Cuộc cờ tính nớc thấp cao

Xuất xe ruổi pháo ào ào tiến lên! Làm trai có chí thì nên

Khắp trong non biển rõ tên anh hùng”

Văn thân sĩ phu yêu nớc – những ngời trí thức dân tộc lúc đó, trớc sự tồn vong của đất nớc cũng hăng hái đứng lên: Đờng

văn thân hay chữ, Đờng võ nghệ

cũng nhiều. Bát cửu phẩm trong triều,

Đi ngang trời rậm rực. Đi dọc trời rậm rực”

(Bài vè về cuộc khởi nghĩa Giáp Tuất).

Phát triển cao hơn một bớc so với các phong trào trớc, khởi nghĩa Giáp Tuất đã khẳng định dứt khoá và quyết liệt mục tiêu vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến.

“Vận trời chả biết làm sao,

Ra về dàn trận đánh đao với Triều Dập dìu súng bắn cờ xiêu,

Trận này quyết đánh cả Triều lẫn Tây”

Anh hùng nghĩa sĩ các nơi xa gần nô nức kéo về đại bản doanh nghĩa quân ngày càng đông. Mở đầu nghĩa quân tiến đánh Anh Sơn, Nam Đàn. Tại Anh Sơn nghĩa quân đã đuổi tên tri phủ thân Pháp và đa một chỉ huy nghĩa quân Ch- ỡng Mỹ lên thay, ông này xuất thân nông dân lao động, quê ở xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chơng. Bọn quan lại đầu tỉnh nghe tin vội phái quân tới đàn áp, nhng đã bị thất bại thảm hại. Thắng lợi đầu tiên, giòn giã đó làm cho nghĩa quân vô cùng phấn khởi, đã quyết định chia quân chủ lực thành hai đội, một đội do Trần Tấn trực tiếp chỉ huy tiến đánh thành Vinh là trung tâm cố thủ của bọn quan quân phong kiến và bọn phản động đội lốt tôn giáo. Còn một đội do Đặng Nh Mai lãnh phụ trách có nhiệm vụ tiến đánh các huyện vùng Diễn Châu, Quỳnh Lu. Nghĩa quân đi tới đâu đều đợc nhân dân các địa phơng nhiệt liệt hoan nghênh, hăng hái ủng hộ, sẵn sàng đa lơng thực, rợu, trâu ra khao thởng, số ngời theo nghĩa quân ngày càng đông. Nhng quan trọng hơn là phong trào

ngày càng lan rộng và đi sâu vào quần chúng vốn uất ức căm thù phong kiến và thực dân thì tính chất đấu tranh giai cấp càng quyết liệt, không khí khởi nghĩa cũng vì thế mà ngày càng tng bừng phấn khởi:

“Là ngày tháng Ba Tú Mai kéo ra,

Vậy thành phủ Diễn Tờ truyền các huyện, Hoả tốc lấy quân

Đạo đóng huyện Quỳnh, Đạo đóng Tam Lễ, Đạo đóng mặt bể, Đạo đóng chân rừng, Từ Dần chí Dậu Quân kéo đầy đờng, Ngả đò Vích kéo sang,

Ngả đò Đao trở lại”[31; 134]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhằm mục đích xuyên tạc ý nghĩa của phong trào, chúng lớn tiếng la lối: “Kẻ thù của nớc Pháp đã nổi dậy ở Nghệ An”[103; 180]. Rồi một mặt triệt để lợi dụng sai lầm ‘Sát tả” do các ngời cầm đầu phong trào đề ra, chúng ra sức lôi kéo những giáo dân không nhận rõ đợc âm mu của kẻ thù đem đối lập yêu nớc và kính chúa để phục vụ quyền lợi thực dân, đốc thúc họ đào hào, đắp luỹ, kích động họ vũ trang chống lại nghĩa quân và đồng bào bên lơng. Thậm chí bọn cha cố phản động còn xúi giục giáo dân các nơi kéo về “lánh nạn” quanh thành Vinh lúc này đang bị nghĩa quân bao vây uy hiếp, sống trong cảnh màn trời chiếu đất, cốt gây tình hình thêm căng thẳng đểdễ bề lũng đoạn. Mặt khác chúng áp lực buộc bọn quan lại trong tỉnh phải dốc hết lực lợng đàn áp phong trào để “trừ hậu hoạ”, đe doạ nếu triều đình Huế bất lực thì chúng sẽ đổ bộ lên Nghệ An để “bảo vệ con chiên của chúa”. Tình hình o ép đó

làm cho Tự Đức cuống cuồng lo sợ hắn đã chỉ thị cho Viện Cơ Mật: “Về việc dân lơng dân đạo, triều đình nhiều lần dụ bảo thiết tha, thế mà thân sĩ Nghệ An riêng giữ bàn ngang, không hiểu việc biến đổi ở đời, nh bọn Tấn – Mai lấy tiếng là giết ngời theo đạo mà mê hoặc mà làm loạn, pphải nên tránh giết ngay chớ để lan thêm ra”[19; 133]. Ngay sau đó hắn đã phải Đô thống Hồ Oai, Thám tán Chu Đình Kế đem quân kinh thành hiện đóng ở Thanh Hoá về Nghệ An phối hợp với quân của tỉnh để trấn áp phong trào, tìm cách đánh bắt nghĩa quân. Đồng thời lại dùng biện pháp chính trị cử Đặng Văn Kiều ngời Hà Tĩnh đan làm Toản tu sử quán trong triều, làm khâm sai về quê để tuyên truyền hiểu dụ nhân dân đừng đi theo nghĩa quân. Tự Đức còn sai quan tỉnh treo giải thởng, ai bắt đ- ợc Trần Tấn và Đặng Nh Mai, hoặc giết chết đem nộp, hoặc dẫn ra thú để kết án trị tội đều thởng bạc 100 lạng và cho quan chức. Còn những ngời bị bắt tiếp theo thì cho giải tán về yên nghiệp làm ăn, nếu vẫn còn giúp giặc sẽ phái quân về đánh chết. Trớc tình hình đó, Trần Tấn và Đặng Nh Mai chủ trơng tạm rút nghĩa quân về vùng núi có địa hình hiểm yếu để củng cố lực lợng, đồng thời mở rộng phạm vi hoạt động, đánh đich ở nhiều nơi, trên nhiều mặt trận, xé nhỏ lực lợng, Trần Tấn trớc đó đã chủ trơng bắt liên lạc với Trần Quang Cán ở Hà Tĩnh, Trơng Quảng Thủ ở Quảng Bình (Bình – Trị – Thiên), bàn mu phối hợp hành động. Trong tế lễ cờ của nghĩa quân Hà Tĩnh vào ngày 2- 3-1874, Trần Tấn từ Nghệ An sang dự với món quà độc đáo: 7 tù binh gồm các quân đội và lính của triều đình đã bị nghĩa quân của ông bắt. Chính có nghĩa quân Hà Tĩnh đẩy mạnh hoạt động trong thời gian này buộc triều đình Huế phải dồn phần lớn lực lợng quân sự tại chỗ vào việc đối phó, mà nghĩa quân của Trần Tấn mới có thời gian dỡng sức, củng cố và bổ sung lực lợng chuẩn bị bớc vào những trận đấu mới tuy gay go nhng thắng lợi cũng vô cùng oanh liệt.

Sau một thời gian rút về vùng núi Thanh Chơng, Nam Đàn, củng cố lực l- ợng, bổ sung quân số, lại đợc tin nghĩa quân Hà Tĩnh vợt Truông Thành sang

đất Nghệ An hoạt động, Trần Tấn và Đặng Nh Mai đã đa quân xuống miền đồng bằng theo nhiều mũi, tiến đến đâu, quan quân triều đình phải bỏ chạy, chỉ trong một thời gian ngắn phần lớn các phủ huyện trong tỉnh Nghệ An nh Anh Sơn, Nam Đàn, Thanh Chơng, Diễn Châu nối tiếp nhau lại lọt vào tay nghĩa quân. Trên đà thắng lợi, nghĩa quân không dừng thắng lợi lại ở đó, mà tập trung đại bộ phận tiến về một lần nữa bao vây thành Vinh. Bọn giáo sĩ nớc ngoài lúc đó có mặt tại chỗ đã khẳng định “Thành Vinh bị công hãm bởi một toán nghĩa quân đông tới vài vạn”. Tự Đức cuống cuồng lo sợ lại khiển trách bọn Hồ Oai, Chu Đình Kế, Đặng Văn Kiều không làm tròn công việc đợc giao, nhấn mạnh trách nhiệm của ngời trông coi quân là “giết kẻ làm loạn”, của ngời tuyên bố mệnh lệnh là “làm cho yên dân”. Hắn ra lệnh cho bọn Hồ Oai ngay sau đó phải lập tức đa quân đánh bắt nghĩa quân, cũng nh Đặng Văn Kiều phải đi các nơi tuyên bảo đức ý của triều đình, khiến cho giải tán chóng đợc cùng yên với nhau. Còn bọn quan tỉnh là Tôn Thất Triệt, Phan Huy Lợng, Nguyễn Đôn thì trớc kia đã giáng một cấp và phải cùng với các viên đô thống, tham tán phối hợp đánh dẹp mà không xong, nay lại giáng thêm hai cấp nữa, hẹn trong một tháng nếu vẫn không xong thì sẽ cách chức, bắt trói về kinh xét xử, tội không tha giết.

Nh vậy là sự phối hợp chiến đấu giữa quân Thanh Chơng với Hà Tĩnh đã tăng thêm sức mạnh cho cuộc khởi nghĩa, sử triều đình đã phải cộng nhận là “thế rất hung hăng, hiện tình so với trớc lại càng khẩn cấp”[19; 37]. Để đối phó lại tình hình khẩn cấp đó, Tự Đức vội cử Nguyễn Chính lĩnh chức Tổng đốc An – Tĩnh (Nghệ An và Hà Tĩnh). Vũ trọng Bình

Một phần của tài liệu Tri thức thanh chương trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm từ năm 1945 (Trang 34 - 45)