2.3.4.1. Những kết quả đạt đợc
Sau khi CPH, công ty đã đạt đợc những thành tựu đáng kể:
CTCP Vận tải biển và Thơng mại Nghệ An đã mở rộng hoạt động kinh doanh nhiều ngành nghề. Đặc biệt Công ty chú trọng nhất hai ngành chính đó là: Dịch vụ vận tải biển và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu. Năm 2004, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 5.005.000USD. Doanh thu đạt 81.682.839 ngàn đồng chiếm 85,1%. Doanh thu vận tải chiếm 10,4% trong tổng doanh thu toàn Công ty. Sản lợng vận chuyển tăng và sản lợng luôn chuyển (tấn/km) tăng dần trong các năm.
Từ một số chỉ tiêu khái quát tình hình SXKD của Công ty cho ta thấy Công ty đã dần kinh doanh có hiệu quả ở những năm CPH.
Ta có thể thấy đợc hiệu quả trong kinh doanh của công ty qua bảng kết quả hoạt động SXKD năm 2004 và 2005 sau :
TT Chỉ tiêu ĐVT TH 2004 TH 2005 So sánh 2005/2004 (%) 01 02 03 04 05 Sản lợng: - Tấn vận chuyển - Tấn luân chuyển -Tổng kim ngạch XNK Tổng doanh thu - DT vận tải biển -DT xuất nhập khẩu Tổng chi phí T.L nhuận trớc thuế Giá trị TSCĐ BQ trong năm Tấn Tấn/km USD Ngàn (đ) “ “ “ “ “ “ Ngời 149.300 3.011.205.000 5.005 95.981.552 9.982.741 81.682.839 94.931.624 1.049.928 3.768.860 104.850 258.255.00 0 3.451 73.828.378 9.337.202 56.850.559 72.603.865 1.224.513 6.106.231 -29,78% -14,26% -31,26% -23,1 % -6,47 % -30,4 % -23,52% 16,63% 62 %
0708 08 Lao động B năm Thu nhập BQ năm 119 1.800 57.316.385 116 1.900 -2,5 % 8,3 %
Để có cái nhìn chi tiết hơn, có thể xem xét qua chỉ dẫn mức sinh lợi hoạt động kinh doanh với số liệu trên ta có:
Chỉ tiêu Năm
2004
Năm 2005 Chênh lệch
Doanh lợi doanh thu thuần
1,09 1,66 0,57
+ Doanh lợi doanh thu năm 2005 đã tăng so với năm 2004 là 0,57% hay mức tăng là 174,585 ngàn đồng. Hiệu quả của một đơn vị doanh thu đợc tăng lên. Năm 2004 tỷ lệ này là 1,09 năm 2005 tỷ lệ 1,66.
Bên cạnh đó doanh thu năm 2005 giảm so với năm 2004 là: giảm 31,1% hay mức giảm 22.183.174 ngàn đồng. Nguyên nhân do tấn/km và tấn luân chuyển giảm, nhng nguyên nhân chính vẫn là do kim ngạch XNK giảm. Năm 2004, 5005 ngàn USD; năm 2005 giảm xuống còn 3.453 ngàn USD. Mức giảm là 1.552 ngàn USD.
Nh vậy doanh lợi, doanh thu năm 2005 tăng, điều đó cho ta thấy Công ty đã tăng cờng công tác quản lý, giảm các khoản chi phí.
+ Sản xuất kinh doanh năm 2005 giảm so với năm 2000. Chi phí giảm gần 23,52%, lợi nhuận tăng 16.63%. Hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn dẫn đến đời sống của CBNV trong Công ty đợc nâng lên. Năm 2000 thu nhập bình quân: 1.150 ngàn đồng ngời/tháng; năm 2004 thu nhập bình quân: 1.800 ngàn đồng ngời/tháng; năm 2005 thu nhập bình quân: 1.950 ngàn đồng ng- ời/tháng. Thu nhập BQ ngời/tháng năm 2005 so với năm 2004 tăng 8.3% hay mức tăng 150 ngàn đồng ngời/tháng.
+ Vốn lu động bình quân năm giảm 8.27%, giá trị tài sản cố định bình quân năm tăng 62%. Trong đó Công ty đã chú trọng đầu t mua sắm trang thiết bị mới, mở rộng ngành nghề kinh doanh.
Tổng số lao động lao động bình quân giảm: năm 2000 là 198 ngời; năm 2004 là 129 ngời; năm 2005 là 116 ngời.
Nguyên nhân lao động giảm: Công ty tiến hành Cổ phần hoá, sắp xếp lại sản xuất kinh doanh, một số lao động nghỉ theo chế độ 41.
Qua phân tích kết quả hoạt động SXKD của Công ty cho thấy CPH, sắp xếp lại sản xuất dẫn đến giảm chi phí, lợi nhuận tăng và mức thu nhập của ngời lao động đợc tăng dần lên phù hợp xu thế đổi mới hội nhập của cả nớc.
Cơ chế quản lý năng động hơn, có hiệu quả, thích nghi với nền kinh tế thị trờng. Chuyển sang hình thức công ty cổ phần, doanh nghiệp hoạt đông theo cơ chế thị trờng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật và trớc cổ đông về hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh. Công ty đã thực hiện tốt các biện pháp, tiết kiệm, đẩy mạnh sản xuúat và tiêu thụ sản phẩm; xây dựng mới các nội quy, quy chế hoạt động; có cơ chế hạch toán, phân phối rõ ràng; thực hiện tinh giản bộ máy quản lý, hợp lý hóa các bộ phận sản xuất kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sau nhiều năm củng cố và đầu t cơ sở vật chất, bổ sung tài sản cố định và nâng cấp cải tạo văn phòng công ty. Mặc dù gặp không ít khó khăn và trở ngại nhng công ty luôn khẳng định vị trí và vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân bằng những thành tích trong nhiều năm qua công ty đã đạt đợc phải nói đến phần lớn sự đóng góp rất quan trọng của bộ máy quản lý công ty nói chung, bộ máy kế toán nói riêng. Công tác kế toán ở công ty thực sự là một công cụ đắc lực phục vụ cho lãnh đạo công ty trong việc kiểm tra tình hình hoạt động SXKD của công ty.
Những u điểm nổi bật trong công tác kế toán tại công ty tổ chức công tác kế toán ở công ty là phù hợp với quy mô và đặc điển của hình thức sản xuất. Bộ máy kế toán gọn nhẹ vơi việc phân công lao động cụ thể, trách nhiệm cho từng cán bộ kế toán.
Khắc phục đợc hạn chế trớc khi CPH, đó là hầu hết các cán bộ kế toán đều có trình độ Đại học và có kinh nghiệm, ngoài ra công ty còn tổ chức lớp
học bồi dỡng kiến thức cho cán bộ nhằm sử dụng thành thạo máy vi tính, giúp cho công tác kế toán đạt hiệu quả cao hơn.
Bộ phận kế toán luôn cung cấp cấp đầy đủ kịp thời, chính xác số liệu cho ban Giám đốc, để đề ra những phơng hớng và biện pháp đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu đời sông cho ngời lao động.
Bộ máy tổ chức quản lý mới của công ty cũng hoạt động có hiệu quả, linh hoạt trong cách điều hành và quản lý.
Việc CPH không chỉ nhằm thu hút vốn của các nhà đầu t của ngời lao động trong doanh nghiệp mà còn thu hút cả vốn của những nông dân cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, chuyển họ thành cổ đông, gắn bó họ với sự phát triển của công ty.
Việc chuyển từ CPH theo hớng cơ bản khép kín, nội bộ sang hình thức đấu giá công khai, bán cổ phần ra bên ngoài để thu hút nhà đầu t trong và ngoài nớc, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc cùng tham gia.
Công ty có quy mô ngày càng lớn và mở rộng hơn sang các lĩnh vực khác. Điều kiện pháp lý và vật chất để ngời lao động làm chủ trong công ty đợc nâng cao. Một bộ phận quan trọng ngời lao động ở công ty trở thành cổ đông, là ngời chủ thực sự vốn góp của mình, có quyền dự họp ĐHĐCĐ để thông qua điều lệ công ty, bầu các thành viên HĐQT và ban kiểm soát, biểu quyết các vấn đề quan trọng liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ, góp phần thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, tạo điều kiện để ngời lao động có cổ phần và tham gia quản lý doanh nghiệp đã đợc thể chế hóa tại Điều 11 Bộ luật lao động.
Việc kiểm tra, giám sát của ngời lao động đối với công ty làm cho tài chính của CTCP đợc minh bạch, công khai, cùng với những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cổ đông sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện quy chế dân chủ trong doanh nghiệp một cách thực chất hơn.
2.3.4.2. Những tồn tại
Ngoài những u điểm trên công ty còn tồn tại một số thiếu sót trong công tác hạch toán TSCĐ:
Việc đa dạng ngành nghề kéo theo việc đa dạng hoá về biểu mẫu báo cáo kế toán. Ngoài báo cáo tài chính theo quy định thống nhất ra, mỗi ngành còn có quy định riêng của mình, gây không ít khó khăn trong quá trình thực hiện.
Một số TSCĐ của công ty do trải qua quá trình nhập, tách vì chia tỉnh nên hồ sơ quản lý không đầy đủ, đặc biệt có những tài sản có giá trị rất lớn nhng việc phản ánh nguyên giá cha thực sự chính xác.
TSCĐ của công ty cha đợc tổ chức đánh số để theo dõi chi tiết theo từng đối tợng cụ thể TSCĐ. Việc phản ánh TSCĐ theo từng nhóm, từng loại cha thực sự khoa học.
Việc xác định giá trị tài sản của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, sơ hở, giá trị doanh nghiệp cha đợc tính đúng và thống nhất, giá trị trơng hiệu, lợi thế kinh doanh, nguồn nhân lực tại doanh nghiệp cha đợc xem xét đánh giá đầy đủ và nhất là cha xác định đúng giá trị quyền sử dụng đất để đa vào giá trị doanh nghiệp, khi đó CPH đã làm thất thoát lớn tài sản của Nhà nớc.
Lãnh đạo công ty hầu nh đều là cán bộ cũ của DNNN chuyển sang, không có thêm những khuôn mặt mới với t cách t duy theo lối mới để đem lại sức sống mới cho công ty. Việc Nhà nớc nắm giữ 71% vốn Điều lệ tại công ty là một cái cớ để cơ quan quản lý Nhà nớc tiếp tục can thiệp vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Việc xác định giá trị tài sản của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, sơ hở, giá trị doanh nghiệp cha đợc tính đúng và thống nhất, giá trị trơng hiệu, lợi thế kinh doanh, nguồn nhân lực tại doanh nghiệp cha đợc xem xét đánh giá đầy đủ và nhất là cha xác định đúng giá trị quyền sử dụng đất để đa vào giá trị doanh nghiệp, khi đó CPH đã làm thất thoát lớn tài sản của Nhà nớc.
Mục tiêu thu hút các nguồn vốn xã hội vào sản xuất, kinh doanh khi cổ phần hóa công ty đạt đợc con thấp. Chủ trơng bán cổ phần u tiên cho đối tác chiến lợc là định hớng chiến lợc đúng đắn, tuy nhiên việc triển khai còn nhiều lúng túng, thiếu hớng dẫn cụ thể xây dựng đối tác chiến lợc. Vì vậy, cha thu hút đợc các đối tác (cổ đông) chiến lợc có tiềm lực lớn về vốn khoa học công nghệ,
Trên đây là những mặt còn tồn tại trong công tác kế toán của công ty. Việc tìm ra phơng hớng giải quyết các tồn tại này sẽ giúp cho công tác kế toán tại công ty đợc hoàn thiện, đồng thời nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty.
2.3.4.3. Nguyên nhân của những thành công và những hạn chế
* Nguyên nhân của những thành công
Từ khi CPH, CTCP Vận tải biển và Thơng mại Nghệ An đạt đợc những kết quả trên là do những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan sau:
Nguyên nhân khách quan:
Thứ nhất: Cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng đợc đầu t với những trang thiết bị phục vụ cho công việc hiện đại đáp ứng đợc yêu cầu của công việc.
Thứ hai : Bằng việc ban hành các văn bản mới - Nhà nớc ngày càng tạo ra môi trờng pháp lý cho doanh nghiệp phát triển.
Nguyên nhân chủ quan:
Thứ nhất: Có bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả, linh hoạt trong công việc. Đội ngũ kế toán có trình độ Đại học và có kinh nghiệm, ngoài ra công ty còn tổ chức lớp học bồi dỡng kiến thức cho cán bộ nhằm sử dụng thành thạo máy vi tính, giúp cho công tác kế toán đạt hiệu quả cao hơn.
* Nguyên nhân của những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt đợc rất đáng đợc ghi nhận, trong quá trình CPH CTCP Vận tải biển và Thơng mại Nghệ An cũng có những tồn tại bởi những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan cơ bản sau đây:
Nguyên nhân khách quan:
Thứ nhất: Quá trình CPH CTCP Vận tải biển và Thơng mại Nghệ An trong bối cảnh nền kinh tế đang trong thời kỳ quá độ từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, các cơ quan quản lý còn ít nhiều lúng túng trong quá trình điều hành vĩ mô nền kinh tế. Trình độ xã hội hoá còn thật chín muồi. Các loại thị trờng còn cha phát triển đồng bộ.
Thứ hai: Chủ trơng CPH là một chủ trơng mới cha có tiền lệ trong lịch sử kinh tế Việt Nam nên khi tiến hành lãnh đạo doanh nghiệp đôi chỗ còn hơi lúng túng, thiếu năng động, sáng tạo trong việc giải quyết khó khăn.
Thứ ba: Cơ sở pháp lý cho CPH DNNN còn cha vững chắc. Việc ban hành các Nghị định, các Thông t điều chỉnh các vấn đề khác nhau của CPH không giải quyết đợc mâu thuẫn giữa các văn bản luật có liên quan đến những vấn đề cụ thể của CPH. Đã qua nhiều năm thực hiện CPH song chúng ta cha có một văn bản luật có giá trị cao, mang tính hệ thống về CPH. Mặc dù số lợng các văn bản về CPH đợc ban hành nhiều, nhất là các thông t về tinh xung quanh các Nghị định, quyết định, song số vấn đề đợc giải quyết trong đó không tăng. Hơn nữa, các văn bản pháp luật đã ban hành cha xác định đúng loại quan hệ đột phá trong CPH nên tính dân chủ của các quy định là điều dễ nhận thấy trong đó.
Nguyên nhân chủ quan:
Thứ nhất: Lãnh đạo công ty hầu nh đều là cán bộ cũ của DNNN chuyển sang, không có thêm những khuôn mặt mới với t cách t duy theo lối mới để đem lại sức sống mới cho công ty. Việc Nhà nớc nắm giữ 71% vốn Điều lệ tại công ty là một cái cớ để cơ quan quản lý Nhà nớc tiếp tục can thiệp vào hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Thứ hai: Mục tiêu thu hút các nguồn vốn xã hội vào SXKD khi CPH công ty đạt đợc con thấp. Chủ trơng bán cổ phần u tiên cho đối tác chiến lợc là định hớng chiến lợc đúng đắn, tuy nhiên việc triển khai còn nhiều lúng túng, thiếu hớng dẫn cụ thể xây dựng đối tác chiến lợc. Vì vậy, cha thu hút đ- ợc các đối tác (cổ đông) chiến lợc có tiềm lực lớn về vốn khoa học công nghệ, có uy tín và quan hệ quốc tế rộng tham gia vào công ty.
Thứ ba: việc xác định giá trị tài sản doanh nghiệp là một khâu vô cùng quan trọng có tính chất quyết định đến sự thành công trong qúa trình CPH. Tuy nhiên, việc xác định tài sản doanh nghiệp là một công việc khó khăn trong bối cạnh nớc ta cha có cơ quan chuyên trách xác định giá trị doanh nghiệp.