hoá doanh nghiệp nhà nớc
Mặc dù đã có nhiều đổi mới quan trọng, có nhiều bớc tiến đáng kể trong nhiều lĩnh vực nhng hiện tại CPH DNNN còn gặp phải nhiều khó khăn. Thực tiễn đòi hỏi phải đẩy mạnh CPH nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. Để hoàn thành chỉ tiêu CPH cho các năm tiếp theo, tránh vấp phải một số vấn đề không đang có trong quá trình CPH, để chơng trình cải cách DNNN đạt kết quả tốt cần thực hiện một số giải pháp sau:
2.4.1.1. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng
Một trong những nhân tố quyết định đến sự thắng lợi của công tác CPH DNNN là sự lãnh đạo của Đảng. Do đó cần tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác CPH, các cấp Uỷ Đảng cần lãnh đạo trực tiếp và toàn diện kịp thời, ra những nghị quyết để chỉ đạo công tác CPH. Đồng thời các cấp Uỷ Đảng cần lựa chọn, phân công những đảng viên đủ đức, đủ tài để thực hiện công tác CPH đạt những mục tiêu đã đề ra.
2.4.3.2. Tăng cờng sự quản lý của Nhà nớc
Thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Nhà Nớc với vai trò chủ sở hữu, với những biện pháp quyết liệt hơn, khẩn trơng hơn, có lộ trình cụ thể. Tiến hành mở nhanh những vùng, lĩnh vực kinh doanh đang còn độc quyền hay mang tính độc quyền, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau tham gia. Cùng với đó tập trung chỉ đạo thực hiện nhanh và kiên quyết việc CPH các DNNN lớn, chiếm giữ một lợng vốn lớn của Nhà nớc, đang nắm nhiều lợi thế độc quyền nhng chậm đổi mới. Đối với các doanh nghiệp này, thực hiện CPH còn phải đợc xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của ban lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp. Họ phải có trách nhiệm thực hiện những chủ trơng đổi mới và cải cách, những chiến lợc của chủ đầu t - của Nhà nớc. Chỉ có thực hiện thành công ở các doanh nghiệp này thì mới hoàn thành sự nghiệp CPH các DNNN.
Qua thực tế tiến hành công tác CPH đã xuất hiện một số vi phạm quy chế CPH, vi phạm pháp luật, phát sinh những tiêu cực trong xã hội. Vì vậy, Nhà nớc cần tăng cờng sự quản lý, thanh tra, kiểm tra, đẩy mạnh hoạt động của các lực l- ợng chuyên trách: cảnh sát kinh tế, thanh tra Nhà nớc, thanh tra chuyên ngành. Thông qua hoạt động của các lực lợng để làm rõ những hành vi vi phạm pháp luật để đa ra xử lý trớc pháp luật, qua đó có tác dụng phòng ngừa, răn đe các đối tợng khác.
Nhà nớc cần tạo ra sân chơi bình đẳng giữa DNNN và CTCP về những điều kiện hoạt động kinh doanh. Do đó để thúc đẩy tiến trình CPH DNNN cần phải tạo ra sự bình đẳng giữa các khu vực kinh tế, giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài. Đồng thời cần xoá bỏ chế độ bao cấp cho khu vực kinh tế quốc doanh.
2.4.3.3. Nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật
Việc CPH DNNN chính là việc định đoạt tài sản của toàn dân, chuyển tài sản của toàn dân thành tài sản của các cổ đông (cổ đông có thể là t nhân hay các doanh nghiệp tập thể khác và cũng có thể là tổ chức, cá nhân nớc ngoài). Do đó cần phải có văn bản pháp luật do Quốc hội ban hành và tiếp theo đó là một hệ thống vă văn bản pháp luật chặt chẽ đảm bảo lợi ích của Nhà nớc, của tổ chức kinh tế và của các cá nhân, đặc biệt là đảm bảo lợi ích của những ngời lao động trong DNNN sẽ CPH.
Hiện nay các văn bản pháp luật về công tác CPH vừa thiếu lại vừa yếu. Trong khi tiến hành CPH phát sinh những vấn đề mới nhng lại thiếu những quy chế pháp lý để điều chỉnh, trong khi đó những căn bản pháp luật đã ban hành sau một gian áp dụng đã bộc lộ nhữn lỗ hỏng, hạn chế và tụt hậu so với thực tế nên cần sớm sửa đổi để ban hành các văn bản pháp luật mới để thay thế. Chính vì vậy, Nhà nớc phải nhanh chóng ban hành đầy đủ và đồng bộ văn bản pháp luật về CPH DNNN.
Nhà nớc cần xem xét, soạn thảo và sớm ban hành một văn bản pháp lý cao về CPH để thể chế chủ trơng CPH với các quy định rõ ràng, cụ thể về các vấn đề, cổ phần khống chế, tiến trình định giá,chế độ hỗ trợ doanh nghiệp đợc CPH, chế
đổi và hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách phục vụ cho hoạt động CPH doanh nghiệp, nâng cao năng lực pháp lý của hệ thống chính sách có liên quan đến hoạt động chuyển đổi sở hữu DNNN, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động chuyển đổi sở hữu và đa dạng hóa doanh nghiệp. Để có căn cứ pháp lý cho việc CPH DNNN trên diện rộng, Chính phủ cần xúc tiến nghiên cứu trình Quốc hội ban hành đạo luật về CPH DNNN.
2.4.3.4. Thành lập cơ quan chuyên trách định giá
Một vấn đề quan trọng trong việc CPH DNNN hiện nay là xác định giá trị của doanh nghiệp. CPH DNNN thực chất là bán doanh nghiệp dới hình thức bán cổ phần. Muốn bán doanh nghiệp thì phải xác định giá phù hợp với giá trị của doanh nghiệp. Xác định đúng giá trị của doanh nghiệp là một vấn đề không đơn giản bởi vì chúng ta cha có kinh nghiệm đầy đủ, cha có phơng pháp khoa học có đủ độ tin cậy cho việc xác định đúng giá trị doanh nghiệp để đem bán. Nếu xác định giá trị doanh nghiệp cao, giá bán doanh nghiệp cao thì giá cổ phiếu sẽ cao, ngời mua cổ phiếu sẽ giảm hoặc không muốn mua. Nhng nếu xác định giá trị doanh nghiệp thấp thì sẽ thiệt hại cho Nhà nớc.
Để xác định giá trị của doanh nghiệp phải thành lập một Hội đồng định giá gồm những chuyên gia kinh tế tài chính và những chuyên gia am hiểu tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, chí công vô t trong việc xác định giá trị để không làm thiệt hại đến tài sản của quốc gia và phải có Hội đồng thẩm định để thẩm định lại giá trị của doanh nghiệp và thông qua.
Giá trị của doanh nghiệp bao gồm giá trị tài sản của doanh nghiệp (vốn cố định, vốn lu động) và các yếu tố tạo ra triển vọng, hiệu quả của doanh nghiệp nh vị trí địa lý, khả năng sinh lợi, uy tín… Do vậy, những doanh nghiệp có giá trị tài sản nh nhau, nhng giá trị của doanh nghiệp lại rất khác nhau. Việc xác định giá trị tài sản để giao trách nhiệm bảo tồn vốn cho DNNN những năm qua có thể không đòi hỏi sự chính xác cao. Vì dù sao thì nó cũng vẫn là của Nhà nớc, nhng việc xác định giá trị doanh nghiệp để CPH đòi hỏi phải chính xác nếu không muốn nói là chính xác tuyệt đối, vì doanh nghiệp sẽ đợc bán đứt chứ không phải chỉ giao cho ai đó.
Sau một thời gian tiến hành công tác xác định giá trị doanh nghiệp, bên cạnh những mặt đã làm đợc còn bộc lộ nhiều sơ hở, thiếu sót trong cơ chế xác định giá trị doanh nghiệp hiện nay. Một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất đó là cha có cơ quan chuyên trách để thực hiện hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp bị đánh giá thấp, làm thất thoát giá trị tài sản của Nhà nớc. Do đó, cần sớm thành lập cơ quan chuyên trách cấp tỉnh trực thuộc Sở Tài chính để thực hiện hoạt động định giá.
2.4.3.5. Đào tạo bồi dỡng đội ngũ có trình độ chuyên môn giỏi về cổ phần hoá
Kinh nghiệm cho thấy muốn kinh tế phát triển năng động có hiệu quả trớc hết phải có chiến lợc con ngời, xây dựng một đội ngũ các nhà kinh doanh nhất là đối với công ty cổ phần mới hình thành, giám đốc điều hành giỏi là hết sức cần thiết.
2.4.3.6. Tuyên truyền, giải thích cho ngời lao động nhận thức đúng đắn, đầy đủ về quyền lợi, trách nhiệm của họ đối với doanh nghiệp sau cổ phần hoá
Phải tuyên truyền để mọi ngời hiểu rõ vấn đề CPH vừa ích nớc vừa lợi nhà nh thế nào. Đặc biệt là đối với những ngời đang làm việc trong các DNNN phải cho họ thấy rằng muốn làm chủ thực sự doanh nghiệp hãy mua cổ phiếu chứ không chỉ làm chủ chung chung.
Thực tiễn cho thấy rằng việc làm cho ngời lao động thấy rõ đợc lợi ích khi doanh nghiệp CPH là rất quan trọng. Ngời lao động sẽ tự giác đồng tâm cùng Nhà nớc thực hiện tốt chủ trơng CPH. Nhng quan trọng hơn nhiều là làm cho ngời lao động hiểu đợc vị trí của họ trong doanh nghiệp cổ phần, một môi trờng mới. Ngời lao động cần nhận thức đợc vai trò làm chủ của họ đối với doanh nghiệp, mức độ làm chủ đến đâu, những gì họ đợc phép làm… tránh tình trạng ngời lao động lạm dụng quyền làm chủ quá mức tạo nênsự không ổn định trong hoạt động của doanh nghiệp sau CPH.